Tiết 2 1: kiểm tra một tiết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 9 (Trang 41 - 43)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 2 1: kiểm tra một tiết

Ngày soạn : 11/11/2008

I. Mục tiêu :

- Đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của HS qua ba chơng : Các thí nghiệm của MenĐen, nhiễm sắc thể , ADN và gen đặc biệt là các phần trọng tâm .

- Rèn kỷ năng làm câu hỏi trắc nghiệm . - Giáo dục tính độc lập, tự giác , trung thực . II. chuẩn bị :

- GV chuẩn bị sẵn đề potocopi phát đến từng HS. III. tiến hành kiểm tra :

1. Đề ra :

Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1) Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?

a ) ARN thông tin c ) ARN ri bô xôm b ) ARN vận chuyển d ) Gồm cả a , b và c 2 ) Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây ? a ) Sự tạo thành hợp tử b ) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c ) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

d ) Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái

3 ) ở cà chua gen A quy định tính trạng quả đỏ , gen a quy định tính trạng quả vàng . Khi cho lai cà chua quả đỏ với cà chua quả vàng ngời ta thu đợc kết quả ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 quả đỏ : 1 quả vàng. Kiểu gen nào của P trong phép lai trên đúng với trờng hợp nào sau đây :

a ) AA x AA c) AA x aa b ) aa x Aa d) aa x aa 4 ) ở chó , lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài .

P : Lông ngắn x Lông dài , kết quả F1 nh thế nào trong các trờng hợp sau đây : a )Toàn lông ngắn b) Toàn lông dài c)1 lông ngắn : 1 lông dài d)Cả b và c e) Cả a và c f ) Cả a, b và c

5 ) Bộ NST đặc trng của loài sinh sản hữu tính đợc duy trì ổn định qua các thế hệ là do : a) Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho các tế bào con

b) Sự phối hợp các quá trình : Nguyên phân , giảm phân và thụ tinh c) Sự phối hợp các quá trình : Nguyên phân , giảm phân

d)Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho các tế bào con

6 ) Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn , có tua cuốn giao phấn với nhau đợc F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn . Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau đợc F2 có tỉ lệ : 1

Câu 2 : ADN tự nhân đôi dựa trên những nguyên tắc nào ? Kết quả và ý nghĩa quá trình tự nhân đôi của ADN ?

Câu 3 : Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân và giảm phân I có gì khác nhau ? Câu 4 : Phân biệt NST thờng và NST giới tính ?

Câu 5 : Kết quả 1 phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 3: 3 : 1 : 1 . Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên ?

2 . Đáp án – biểu điểm :

Câu 1 (3 đ). Mỗi ý đúng 0,5 đ. 1a , 2c , 3d , 4e , 5c , 6c . Câu 2 ( 2 đ)

a. ADN tự nhân đôi dựa trên nguyên tắc :

+ Nguyên tắc bổ sung ( 0,5 đ ) + Nguyên tắc giữ lại một nửa (0,5 đ)

b . kết quả : Từ một phân tử ADN sau khi nhân đôi hình thành 2 phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ ban đầu ( 0,5 đ )

c. ý nghĩa : là cơ sở của sự nhân đôi NST → tạo nên 2 NST chị em ( 0,5 đ ) Câu 3 : (2 đ)

Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân và giảm phân I có sự khác nhau:

Các kỳ Nguyên phân GPI

Kỳ đầu - Không có sự tiếp hợp cặp đôi và trao đổi chéo của các NST kép trong cặp NST kép t- ơng đồng ( 0,5 đ )

- Có sự tiếp hợp cặp đôi theo chiều dọc và có thể xẩy ra trao đổi chéo giữa các NTS kép t- ơng đồng ( 0,5 đ )

Kỳ giữa - Các NTS kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( 0,25 đ )

- Các NTS kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (0,25đ ) Kỳ sau - Có sự phân li đồng đều của NST đơn về hai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cực của tế bào ( 0,25 đ ) - Có sự phânli độc lập của các NST kép trong cặp về hai cực của TB ( 0,25 đ )

Câu 4 : (2 đ)

NST thờng NST giới tính

- Thờng tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong TB lỡng bội ( 0,25 đ )

- Luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng ( 0,25 đ )

- Chỉ mang gen quy định tính trạng thờng của một cơ thể ( 0,5 đ )

- Thờng tồn tại thành từng cặp trong tế bào lỡng bội ( 0 ,25 đ )

- Luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng hoặc không tơng đồng ( 0,25 đ )

- Chủ yếu mang gen quygiới tính của một cơ thể ( 0,5 đ )

Câu 5 : ( 1 đ )

Tỉ lệ KH 3 : 3 : 1 : 1 = ( 3 : 1 ) ( 1 : 1 )

Để có kết quả phép lai có tỉ lệ 1 : 1 thì KG của P phải dị hợp tử 1 cặp gen P : Aa x Aa ( 0,25 đ ) Để có kết quả phép lai có tỉ lệ 1 : 1 thì KG của P phải một bên dị hợp tử về một cặp gen và một bên đồng hợp tử về gen lặn P : Bb x bb ( 0,25 đ )

Vậy KG của phép lai trên là AaBb x Aabb ( 0,25 đ )

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 9 (Trang 41 - 43)