Tiết 5 1: quần xã sinh vật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 9 (Trang 101 - 107)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 5 1: quần xã sinh vật.

Ngày soạn : 14/03/2008

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS cần :

- Trình bày đợc khái niệm quần xã , phân biệt đợc với khái niệm quần thể . - Trình bày đợc một số quan hệ sinh thái của các loài trong quần xã .

- Nêu đợc sự biến đổi của quần xã , trong tự nhiên biến đổi quần xã thờng dẫn tới sự ổn định , một số biến đổi do tác động có hại của con ngời gây nên .

II. Phơng tiện dạy học :

- Tranh phóng to về các quần xã , diễn thế . III.Các hoạt động dạy học :

A .Bài cũ :

- Quần thể là gì ? Nêu những đặc trng cơ bản của quần thể ?

B .Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật - HS đọc thông tin mục I , quan sát hình 49.1 , 49.2 → Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :

? Thế nào là một quần xã sinh vật ? ? Quần xã khác với quần thể nh thế nào ?

? Em hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết?

- Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung.

- GV chính xác hoá khái niệm , chốt lại kiến thức → ghi bảng .

2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu những tính chất của quần xã - HS đọc thông tin mục II và bảng 49 .1 SGK → thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

? Nêu những tính chất của quần xã ?

? Số lợng các loài đợc đánh giá qua những chỉ số nào ? ? Thành phần các loài đợc thể hiện qua những chỉ số nào ?

- Đại diện nhóm trả lời → Các nhóm khác bổ sung . - HS tự rút ra kết luận .

- GV chốt lại kiến thức bằng bảng 49 .

3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự cân bằng sinh học . - HS đọc thông tin mục III SGK và quan sát hình 49.3 → Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :

? Ngoại cảnh có ảnh hởng nh thế nào tới quần xã ? ? Cho biết mối quan hệ giữa số lợng sâu và chim sâu trong hình 49.3 ?

I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?

Quần xã là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau , cùng sống trong một không gian nhất định . Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó , mật thiết với nhau . II . Những tính chất của quần xã : Quần xã có những tính chất cơ bản về thành phần và số lợng các loài sinh vật : - Số lợng các loài đợc đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng , độ nhiều , độ thờng gặp của các loài sinh vật . - Thành phần các loài sinh vật đ- ợc thể hiện qua chỉ số xác định loài u thế , loài đặc trng .

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã :

- Các nhân tố sinh thái sống và không sống luôn ảnh hởng tới quần xã tạo nên sự thay đổi .

? Ngoài các ví dụ trong SGK hãy lấy thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hởng tới số lợng cá thể của một số quần thể trong quần xã ? ( phát triển của chuột liên quan đến sự phát triển của mèo )

? Theo em khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ? ( Đợc duy trì khi số lợng cá thể luôn luôn đợc khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trờng )

- Đại diện nhóm trả lời → Các nhóm khác bổ sung . - GV chốt lại kiến thức → ghi bảng .

- Số lợng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh nhng số lợng cá thể luôn luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trờng tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.Củng cố :

GV nêu câu hỏi → chỉ định HS trả lời :

? Thế nào là một quần xã sinh vật ? Quần xã khác quần thể chỗ nào ? ? Thế nào là cân bằng sinh học ? Cho ví dụ ?

- 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Soạn bài 50 .

Ngày soạn : 15/03/2008

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS cần :

- Trình bày đợc thế nào là một hệ sinh thái , các kiểu hệ sinh thái , chuỗi và lới thức ăn .

- Từ những kiến thức trong hệ sinh thái , chuyển hoá năng lợng trong hệ sinh thái , HS nêu lên đợc các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng đang đợc sử dụng rộng rãi hiện nay .

II. Phơng tiện dạy học : - Tranh phóng to hình 50.1 , 50.2 SGK . III.Các hoạt động dạy học :

A .Bài cũ :

- Thế nào là một quần xã sinh vật ? Quần xã khác với quần thể sinh vật chỗ nào ?

B .Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật - HS đọc thông tin mục I , quan sát hình 50.1 → Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :

? Thế nào là một hệ sinh thái ?

? Kể những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng ?

? Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào ? ( vi khuẩn , nấm , giun đất ...)

? Cây rừng có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống động vật rừng ?

? Động vật rừng có ảnh hởng nh thế nào đối với đời sống thực vật ?

? Nếu nh rừng bị cháy mất hết các cây gỗ lớn , nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xẩy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ? ( Mất nguồn nớc , khí hậu khô hạn ...) - Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức bằng các câu hỏi sau : ? Hệ sinh thái là gì ?

? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào ?

2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm chuỗi thức ăn và lới thức ăn .

- HS đọc thông tin mục II và quan sát hình hình 50.2 → thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi hoạt động . - Dự kiến đáp án trả lời :

+ Ví dụ về kết quả điền : Cây cỏ → chuột → rắn Cây cỏ → chuột → cầy .

+ Tơng tự hãy điền tiếp vào chỗ trống các chuỗi

I. Thế nào là một hệ sinh thái ? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trờng sống của quần xã ( sinh cảnh ) . Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh tơng đối ổn định. Ví dụ : hệ sinh thái rừng nhiệt đới

II .Chuỗi thức ăn và l ới thức ăn : 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ? Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau . Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thức ăn sau :

Sâu ăn lá → bọ ngựa → rắn . Cây → sâu → bọ ngựa .

- HS thảo luận nhóm hoàn thiện câu điền →hình thành khái niệm chuỗi thức ăn .

- HS quan sát hình 50.2 cho biết :

? Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào ? → Hình thành khái niệm lới thức ăn .

? Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái ?

- Sinh vật sản xuất : cây gỗ , cây cỏ .

- Sinh vật tiêu thụ cấp 1 : sâu ăn lá cây , chuột , h- ơu ...

- Sinh vật tiêu thụ cấp 2 : bọ ngựa , cầy , rắn ... - Sinh vật tiêu thụ cấp 3 : rắn , đại bàng , hổ ...

- Sinh vật phân giải : vi sinh vật , nấm , địa y, giun đất ..

- Đại diện nhóm trả lời → Các nhóm khác bổ sung . - GV chốt lại kiến thức .

Ví dụ : Sâu ăn lá → Bọ ngựa→ Rắn .

2. Thế nào là một lới thức ăn ? - Mỗi loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác . Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lới thức ăn .

- Một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải .

C.Củng cố :

GV nêu câu hỏi → chỉ định HS trả lời :

? Thế nào là một hệ sinh thái ? Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái ? ? Quan hệ dinh dỡng trong hệ sinh thái đợc thể hiện nh thế nào ?

- 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Ôn tập từ tiết 37→ tiết 50 để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra giữa học kì ( nội dung kiểm tra thực hành ) .

Ngày soạn : 18/03/2008

I. Mục tiêu :

- Căn cứ vào các bài thực hành 39, 45 ,46 GV lựa chọn nội dung kiểm tra cho phù hợp đặc biệt trọng tâm là môi trờng , hệ sinh thái .

- Chấm những mẫu ép đã đợc làm từ bài thực hành 45, 46 . II. Đề ra :

Câu I: Chấm mẫu ép lá cây đã đợc làm từ bài thực hành 45, 46 .

Câu II : Môi trờng là gì ? Có mấy loại môi trờng sống của sinh vật ? Môi trờng sống có ảnh hởng nh thế nào tới đời sống sinh vật ?

Câu III : Qua bài thực hành 46 em hãy nêu những đặc điểm hình thái khác nhau giữa cây a sáng và cây a bóng ?

Câu IV : Hãy vẽ một lới thức ăn trong đó có các sinh vật : cây cỏ , sâu ăn lá cây , châu chấu , hơu , ếch nhái , chuột , rắn , dê , hổ , vi khuẩn , nấm .

III.đáp án – biểu điểm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu I : ( 2 đ) Mẫu ép : - Đẹp ( 1đ) - Đa dạng ( 1đ)

Câu II (3đ)

- Môi trờng của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống , sinh sản và phát triển của sinh vật .

- Có 4 loại môi trờng chủ yếu : đất , nớc , không khí , sinh vật . (0,5 đ)

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động đến sinh vật . Các nhân tố sinh thái đợc chia thành 2 nhóm : nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (1đ)

- ảnh hởng của môi trờng đến đời sống sinh vật : Chẳng hạn ánh sáng ảnh hởng đến đời sống của sinh vật , làm thay đổi những đặc điểm hình thái sinh lí của thực vật ; ảnh hởng tới hoạt động khả năng sinh trởng và sinh sản của động vật ; tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hớng di chuyển trong không gian .( 0,5 đ)

Câu III (2đ) Phân biệt đặc điểm hình thái cây a sáng và cây a bóng :

- Cây a sáng : thân cao , lá nhỏ xếp xiên , màu lá nhạt , a mọc nơi quang đãng .Ví dụ : cây bạch đàn . ( 1đ)

- Cây a bóng : cây nhỏ , lá to xếp ngang , màu lá sẫm , cây mọc dới tán lá cây to nơi có ánh sáng yếu . Ví dụ : cây lá lốt ( 1đ)

Câu IV :( 3đ)

- Nêu đợc các thành phần của lới thức ăn ( 1đ) + Sinh vật sản xuất : cây cỏ ( 0,25đ)

+ Sinh vật tiêu thụ : sâu ăn lá cây , châu chấu , hơu , dê , chuột , ếch nhái , hổ , rắn (0,5đ) .

+ Sinh vật phân giải : vi khuẩn , nấm .( 0,25đ) - Vẽ đợc lới thức ăn ( 2đ)

Châu chấu

Cây cỏ Hơu Hổ Vi khuẩn , nấm .

Ngày soạn : 26/03/2008

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS cần :

- Nhận biết các thành phần của hệ sinh thái .

- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên . II. Phơng tiện dạy học :

HS cần chuẩn bị theo nhóm :

- Dao con , dụng cụ đào đất , vợt bắt côn trùng . - Túi nilon để thu nhặt mẫu sinh vật .

- Kính lúp , giấy , bút chì .

- GV cần khảo sát tìm địa điểm phù hợp với tiết học . Đó là nơi có số lợng loài phong phú , đảm bảo xây dựng đợc các chuỗi thức ăn .

III.Cách tiến hành :

1. Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành . - GV phân chia nhóm thực hành . - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm .

- Nêu yêu cầu của tiết thực hành : nghiêm túc , trật tự , giữ gìn kỉ luật của tiết thực hành ngoài trời và tóm tắt nội dung đã quan sát vào bảng .

2. Hoạt động 2: Nhận biết các thành phần của hệ sinh thái .

- GV chọn môi trờng là một vùng có thành phần sinh vật phong phú , ví dụ nh một vờn đồi có cây rậm rạp , một đầm lầy hồ , cánh đồng trồng nhiều loại cây , khu vờn ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS điều tra các thành phần của hệ sinh thái :

+ Những nhân tố không sống tự nhiên : đất , cát, độ dốc ,độ ẩm , độ cao ..

+ Những nhân tố không sống do con ngời tạo nên : sinh vật , ruộng bậc thang , thác nớc nhân tạo , mái che ...

+ Các nhân tố hữu sinh trong tự nhiên : Sinh vật sản xuất : cây cỏ , cây gỗ lớn , cây gỗ nhỏ ...; Sinh vật tiêu thụ cấp 1 : châu chấu , sâu ăn lá cây , ong ... Sinh vật tiêu thụ cấp 2 : chuột , bọ ngựa , ... Sinh vật phân giải : nấm , giun đất ....

+ Các nhân tố hữu sinh do con ngời tạo nên : cây trồng và vật nuôi trong vùng

- GV hớng dẫn HS quan sát , đếm các sinh vật và ghi vào bảng tên các loài có nhiều, và rất hiếm . 3. Hoạt động 3 : Kết thúc thực hành .

- Thu dọn vệ sinh .

- GV nhận xét đánh giá tinh thần thái độ , kỉ luật của các nhóm . - HS về nhà viết báo cáo nh gợi ý SGK .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 9 (Trang 101 - 107)