Hớng dẫn thực hiện 1 MạCH DAO ĐộNG

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 12 (Trang 32 - 34)

1. MạCH DAO ĐộNG Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chơng trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Trình bày đợc cấu

tạo và nêu đợc vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.

[Thông hiểu]

• Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động. Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi nh bằng không thì mạch là mạch dao động lí tởng.

• Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện

cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch LC. Nhờ có cuộn cảm mắc trong mạch, tụ điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.

Ôn tập các kiến thức về tụ điện, cuộn cảm, biểu thức định nghĩa c- ờng độ dòng điện, biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn điện, hiện tợng tự cảm (đã học ở lớp 11).

Dao động điện từ điều hoà xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện đợc tích một điện lợng q0 và không có tác dụng điện từ từ bên ngoài lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. 2 Viết đợc công thức

tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC.

[Thông hiểu]

• Nếu điện tích của bản tụ điện biến đổi theo quy luật q = q0cosωt thì cờng độ dòng điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian, sớm pha 2 π so với q. Ta có: i = I0 cos(ωt + 2 π ), trong đó I0 = q0ω. Đại lợng 1 ω = LC là tần số góc của dao động.

• Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động :

T = π2 LC và f 1 2 LC =

π

Chỉ xét bài toán mạch LC gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm.

Vận dụng đợc công thức T = 2π LC trong bài tập.

[Vận dụng]

Biết cách tính đại lợng thứ ba nếu biết hai đại lợng trong công thức . 3 Nêu đợc dao động

điện từ là gì. [Thông hiểu]

Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của cờng độ điện trờng Eur và cảm ứng từ Bur trong mạch dao động đợc gọi là dao động điện từ.

4 Nêu đợc năng lợng điện từ của mạch dao động LC là gì.

[Nhận biết]

Năng lợng điện từ của mạch dao động LC là tổng năng lợng điện trờng tập trung ở tụ điện và năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn cảm.

Trong quá trình dao động của mạch, nếu không có tiêu hao năng lợng, năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng luôn chuyển hoá cho nhau, nhng năng lợng điện từ là không đổi. 2. ĐIệN Từ TRƯờNG Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chơng trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nêu đợc điện từ tr-

ờng là gì. [Thông hiểu]

Điện trờng biến thiên theo thời gian sinh ra từ trờng, từ trờng biến thiên theo thời gian sinh ra điện trờng xoáy. Hai trờng biến thiên này quan hệ mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trờng thống nhất, gọi là điện từ trờng.

− Nếu tại một nơi có một từ trờng biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trờng xoáy. Điện trờng có những đờng sức là đờng cong khép kín gọi là điện trờng xoáy.

− Nếu tại một nơi có điện trờng biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trờng. Đờng sức của từ trờng bao giờ cũng khép kín.

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 12 (Trang 32 - 34)