KHOảNG VÂN BƯớC SóNG Và MàU SắC áNH SáNG

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 12 (Trang 122 - 123)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc điều kiện để

có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa ở một điểm. Viết đ ợc công thức tính khoảng vân . [Thông hiểu] • Hiệu đờng đi là d d2 d1 ax D = − = ,

trong đó a là độ dài đoạn S1S2.

Vị trí vân sáng : Tại M có vân sáng khi

hiệu đ ờng đi bằng một số nguyên lần b ớc sóng λ . Ta có d2 d1 ax= kλ

D

− = , suy ra

Đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa.

Từ công thức tính khoảng vân ta suy ra =ia

D

λ . Nếu đo đợc i, a và D ta tính đợc λ. Đó là nguyên tắc đo bớc sóng ánh sáng nhờ hiện tợng giao thoa.

Giải đ ợc các bài tập về giao thoa ánh sáng.

vị trí vân sáng là x = kλD

a với k = 0, ± 1, ± 2,... Tại O (x = 0) ta có vân sáng ứng với k = 0, gọi là vân sáng trung tâm (còn gọi là vân sáng chính giữa hay vân bậc 0). ở hai bên vân sáng trung tâm là các vân sáng bậc 1, ứng với k =

± 1 , vân sáng bậc 2, ứng với k = ± 2 ...

Vị trí vân tối : Tại điểm M có vân tối khi hiệu đờng đi bằng một số lẻ lần nửa bớc sóng, khi đó d2 d1 k 1

2

 

− = + ữλ

  . Suy ra vị trí vân tối là

λ 1 D x (k ) 2 a = + với k = 0, ± 1, ± 2,...

Nh vậy, các vân sáng và các vân tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.

• Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp (hoặc hai vân tối liên tiếp ). Công thức tính khoảng vân là i D

a λ

= .

[Vận dụng]

Biết cách tính vị trí các vân sáng, vị trí các vân tối, tính khoảng vân và các đại l- ợng trong các công thức.

2 Nêu đ ợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một b ớc sóng xác định và chiết suất của môi tr- ờng phụ thuộc vào b- ớc sóng của ánh sáng trong chân không.

[Thông hiểu]

• Mỗi ánh sáng đơn sắc có một b ớc sóng ( hoặc tần số) xác định. Mọi ánh sáng mà ta nhìn thấy đều có b ớc sóng trong chân không (hoặc không khí) trong khoảng từ 0,38 à m ( ứng với ánh sáng tím) đến 0,76 à m ( ứng với ánh sáng đỏ).

• Chiết suất của một môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số và vào bớc sóng ánh sáng trong chân không. Chiết suất giảm khi bớc sóng tăng. Chiết suất biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần đối với ánh sáng từ màu đỏ đến màu tím.

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 12 (Trang 122 - 123)