MạCH Có R,L,C MắC NốI TIếP CộNG HƯởNG ĐIệN

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 12 (Trang 110 - 112)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chơng trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Vẽ đ ợc giản đồ Fre - nen

cho đoạn mạch RLC nối tiếp.

Viết đợc công thức tính tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đợc đơn vị đo đại lợng này.

Viết đợc hệ thức của

[Vận dụng]

• Biết cách vẽ giản đồ vectơ quay cho mạch điện RLC nối tiếp theo các bớc: − Vẽ trục dòng điện Ir nằm ngang. − Vẽ các vectơ quay U , U , Uur ur urR L C có độ lớn tỉ lệ với các giá trị R , ZL, ZC (UurR trùng với trục Ir, L U ur lập với Irmột góc 2 π

theo chiều dơng, UurC lập với Irmột góc

2 π

theo chiều âm).

− Vectơ tổng hợp là U Uur ur= R+UurL+UurCbiểu diễn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

[Thông hiểu]

• Công thức tính tổng trở Z của mạch RLC nối tiếp là

Đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, L hoặc C là các trờng hợp riêng của đoạn mạch RLC nối tiếp.

định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. Vận dụng đ ợc các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở

của mạch RLC nối tiếp.

2 2

L CZ = R +(Z −Z ) Z = R +(Z −Z ) trong đó, tổng trở Z có đơn vị là ôm ( Ω ).

• Hệ thức của định luật Ôm cho mạch RLC nối tiếp là U

I = Z

[Vận dụng]

• Biết cách tính tổng trở, các đại lợng trong các công thức ZL, ZC và Z.

2 Viết đ ợc công thức tính

độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với đoạn mạch RLC nối tiếp và nêu đ ợc tr - ờng hợp nào thì dòng điện trễ pha, sớm pha so với điện áp ở hai đầu mạch.

[Thông hiểu]

• Công thức tính độ lệch pha giữa điện áp và c ờng độ dòng điện đối với đoạn mạch RLC nối tiếp :

tan φ = ZL ZC

R −

• Khi Z L > Z C thì φ>0 và c ờng độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

• Khi Z L < Z C thì φ>0 và c ờng độ dòng điện sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, L hoặc C là các trờng hợp riêng của đoạn mạch RLC nối tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Nêu đ ợc điều kiện và các đặc điểm của hiện t - ợng cộng h ởng điện đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.

[Thông hiểu]

• Trong mạch RLC nối tiếp, khi ZL= ZC thì điện áp biến thiên cùng pha với dòng điện, trong mạch xảy ra hiện tợng cộng hởng.

Khi đó ta có: : L 1 C ω =

ω hay ω

2LC = 1 . • Hiện t ợng cộng h ởng có những đặc điểm sau:

− Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu : Z min = R , lúc đó cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại : Im ax U

R = .

− Điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến đổi cùng pha với c ờng độ dòng điện.

− Điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nh ng ng ợc pha nên triệt tiêu nhau. Điện áp giữa hai đầu điện trở bằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

5 Giải đ ợc các bài tập về

đoạn mạch RLC nối tiếp.

[Vận dụng]

• Biết cách tính các đại lợng trong công thức của định luật Ôm cho mạch điện RLC nối tiếp và trờng hợp trong mạch xảy ra hiện tợng cộng hởng điện. • Biết cách lập đợc phơng trình cờng độ dòng điện tức thời hoặc điện áp tức thời cho mạch RLC nối tiếp.

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 12 (Trang 110 - 112)