CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 10 (Trang 56 - 58)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.

[Thụng hiểu]

Mụ tả thớ nghiệm:

Nhỳng một khung dõy đồng, trờn đú cú buộc một vũng dõy chỉ hỡnh dạng bất kỡ, vào nước xà phũng. Nhấc khung dõy đồng ra ngoài để tạo thành một màng xà phũng phủ kớn mặt khung dõy. Chọc thủng màng xà phũng bờn trong vũng dõy chỉ.

Kết quả : Bề mặt phần màng xà phũng đọng trờn khung dõy cú tớnh chất đàn hồi giống như một màng đàn hồi đang bị kộo căng, nú luụn cú xu hướng tự co lại để giảm diện tớch tới mức nhỏ nhất cú thể.

Hiện tượng này chứng tỏ trờn bề mặt phần màng xà phũng đó cú cỏc lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kộo nú căng đều theo mọi phương vuụng gúc với vũng dõy chỉ, làm cho vũng dõy chỉ cú dạng một đường trũn.

Những lực kộo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.

Lực căng bề mặt tỏc dụng lờn một đoạn đường nhỏ bất kỡ trờn bề mặt chất lỏng luụn cú phương vuụng gúc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, cú chiều làm giảm diện tớch bề mặt chất lỏng và cú độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đú :

f = σl

Trong đú σ là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số căng bề mặt và đo bằng đơn vị N/m. Giỏ trị của σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. σ giảm khi nhiệt độ tăng.

2 Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng dớnh ướt và khụng dớnh ướt

[Thụng hiểu]

Mụ tả thớ nghiệm:

Lấy hai bản thuỷ tinh, trong đú cú một bản để trần, một bản phủ lớp nilon. Nhỏ lờn mặt của mỗi bản này một giọt nước.

Kết quả: Ta thấy, ở bản thuỷ tinh để trần bị dớnh ướt nước, giọt nước tràn ra, lan rộng và bỏm vào mặt thuỷ tinh. Ngược lại, ở bản phủ nilon khụng bị dớnh ướt nước, giọt nước vo trũn lại và bị dẹt xuống do tỏc dụng của trọng lực. Vậy khi chất lỏng tiếp xỳc với vật rắn, thỡ tuỳ theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà cú thể xảy ra hiện tượng dớnh ướt hay khụng dớnh ướt. 3 Mụ tả được hỡnh dạng mặt thoỏng của chất lỏng ở sỏt thành bỡnh trong trường hợp chất lỏng dớnh ướt và khụng dớnh ướt [Thụng hiểu] • Nếu thành bỡnh bị dớnh ướt, thỡ phần bề mặt chất lỏng ở sỏt thành bỡnh sẽ bị kộo dịch lờn phớa trờn một chỳt và cú dạng mặt khum lừm. • Nếu thành bỡnh khụng bị dớnh ướt, thỡ phần bề mặt chất lỏng ở sỏt thành bỡnh sẽ bị kộo dịch xuống phớa dưới một chỳt và cú dạng mặt khum lồi.

4 Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng mao dẫn

[Thụng hiểu]

Mụ tả thớ nghiệm:

Nhỳng ống mao dẫn vào cỏc chất lỏng khỏc nhau. • Kết quả:

− Nếu thành ống bị dớnh ướt, mức chất lỏng bờn trong ống sẽ dõng cao hơn bề mặt chất lỏng ở bờn ngoài ống và bề mặt chất lỏng bờn trong ống cú dạng

Hiện tượng mức chất lỏng bờn trong cỏc ống cú đường kớnh trong nhỏ luụn dõng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bờn ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

mặt khum lừm. − Nếu thành ống khụng bị dớnh ướt, mức chất lỏng bờn trong ống sẽ hạ thấp hơn mức chất lỏng bờn ngoài ống và bề mặt chất lỏng bờn trong ống cú dạng mặt khum lồi. 5 Kể đợc một số ứng dụng về hiện tợng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật

[Thụng hiểu]

Nhờ hiện tợng mao dẫn mà nớc có thể dâng lên từ đất, qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ cây và thân cây để nuôi cây; dầu hoả có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy; dầu nhờn có thể ngấm qua các lớp phớt hay mút xốp để bôi trơn liên tục các vòng đỡ trục quay của các động cơ điện...

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 10 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w