CễNG VÀ CễNG SUẤT

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 10 (Trang 38 - 42)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

1 Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh cụng. Vận dụng được cỏc cụng thức A = Fscosα và P =A t . [Thụng hiểu]

• Định nghĩa cụng trong trường hợp tổng quỏt: Khi lực Fur khụng đổi tỏc dụng lờn một vật và điểm đặt của lực đú chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một gúc α, thỡ cụng thực hiện bởi lực được tớnh theo cụng thức :

A = Fscosα

a) Nếu α nhọn thỡ A > 0 và khi đú A gọi là cụng phỏt động. b) Nếu α =90o

thỡ A = 0 và lực vuụng gúc với phương chuyển dời khụng sinh cụng.

c) Nếu α tự thỡ A < 0 và lực cú tỏc dụng cản trở lại chuyển động, khi đú A gọi là cụng cản (hay cụng õm).

• Trong hệ SI, đơn vị cụng là jun (J). 1 jun là cụng thực hiện bởi lực cú độ lớn 1 niutơn khi điểm đặt của lực cú độ dời 1 một theo phương của lực.

[Vận dụng]

Biết cỏch tớnh cụng, cụng suất và cỏc đại lượng trong cỏc cụng thức tớnh cụng và cụng suất.

ễn tập kiến thức về cụng ở chương trỡnh vật lớ cấp THCS.

Cụng suất là đại lượng đo bằng cụng sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Cụng thức tớnh cụng suất:

P =A

t

Trong hệ SI, cụng suất đo bằng oỏt, kớ hiệu là oỏt (W).

3. ĐỘNG NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh động năng. Nờu được đơn vị đo động năng.

[Thụng hiểu]

• Năng lượng mà một vật cú được do nú đang chuyển động gọi là động năng.

• Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xỏc định theo cụng thức :

ễn tập kiến thức về động năng đó học ở chương trỡnh vật lớ cấp THCS.

Wđ = 12mv2

• Trong hệ SI, đơn vị của động năng là jun (J).

4. THẾ NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được cụng thức tớnh thế năng này.

Nờu được đơn vị đo thế năng.

[Thụng hiểu]

• Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tỏc giữa Trỏi Đất và vật ; nú phụ thuộc vào vị trớ của vật trong trọng trường.

• Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trỏi Đất) thỡ thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng cụng thức :

Wt = mgz

Thế năng trờn mặt đất bằng khụng (z = 0). Ta núi, mặt đất được chọn là mốc (hay gốc) thế năng.

• Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng là jun (J).

Cụng của trọng lực khụng phụ thuộc hỡnh dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc cỏc vị trớ đầu và cuối. Trọng lực được gọi là lực thế hay lực bảo toàn.

Khi tớnh độ cao z, ta chọn chiều của trục z hướng lờn trờn.

Khi vật dịch chuyển từ vị trớ (1) đến vị trớ (2) bất kỡ, ta luụn cú :

A12 = Wt1 −Wt2

Cụng A12 của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trớ đầu Wt1 và tại

vị trớ cuối Wt2, tức là bằng độ giảm

thế năng của vật. 2 Viết được cụng thức tớnh thế

năng đàn hồi.

[Thụng hiểu]

Thế năng đàn hồi bằng cụng của lực đàn hồi. Cụng thức tớnh thế năng đàn hồi là

Wt =1

2 k (∆l)2

Mọi vật, khi biến dạng đàn hồi, đều cú khả năng sinh cụng, tức là mang một năng lượng. Năng lượng này được gọi là thế năng đàn hồi.

trong đú, k là độ cứng của vật đàn hồi, ∆l = ll0 là độ biến dạng của vật, Wt là thế năng đàn hồi.

độ biến dạng đầu và độ biến dạng cuối của lũ xo, vậy lực đàn hồi cũng là lực thế.

5. CƠ NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.

[Thụng hiểu]

• Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nú.

• Biểu thức của cơ năng là W = Wđ +Wt , trong đú Wđ là động năng của vật, Wt là thế năng của vật.

Đơn vị của cơ năng là jun (J).

2 Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.

[Thụng hiểu]

• Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tỏc dụng của trọng lực, thỡ cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:

W = 1

2mv2+ mgz = hằng số.

• Khi một vật chỉ chịu tỏc dụng của lực đàn hồi, gõy bởi sự biến dạng của một lũ xo đàn hồi, thỡ trong quỏ trỡnh chuyển động của vật, cơ năng, được tớnh bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lũ xo, là một đại lượng bảo toàn.

W=1

2mv2+ 1

2k(∆l)2 = hằng số

Nếu vật cũn chịu tỏc dụng thờm của lực cản, lực ma sỏt, thỡ cơ năng của vật sẽ biến đổi. Cụng của cỏc lực cản, lực ma sỏt bằng độ biến thiờn của cơ năng.

3 Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toỏn chuyển

[Vận dụng]

Biết cỏch tớnh động năng, thế năng, cơ năng và ỏp dụng

Chỉ xét một vật chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi.

động của một vật. định luật bảo toàn cơ năng để tớnh cỏc đại lượng trong cụng thức của định luật bảo toàn cơ năng.

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 10 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w