BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 10 (Trang 53 - 54)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phõn biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.

[Thụng hiểu]

Sự thay đổi kớch thước và hỡnh dạng của vật rắn do tỏc dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật rắn lấy lại được kớch thước và hỡnh dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tỏc dụng, thỡ biến dạng của vật rắn gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đú cú tớnh đàn hồi.

Khi vật rắn chịu tỏc dụng của lực quỏ lớn thỡ nú bị biến dạng mạnh, khụng thể lấy lại kớch thước và hỡnh dạng ban đầu. Trong trường hợp này, vật rắn bị mất tớnh đàn hồi, và biến dạng của nú gọi là biến dạng khụng đàn hồi hay biến dạng dẻo.

Giới hạn mà trong đú vật rắn cũn giữ được tớnh đàn hồi của nú gọi là giới hạn đàn hồi.

2 Phỏt biểu và viết được hệ thức của định luật Hỳc đối với biến dạng của vật rắn.

[Thụng hiểu]

Định luật Hỳc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hỡnh trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tỏc dụng vào vật đú.

ε = ασ

trong đú, ∆

ε = l

l0 là độ biến dạng tỉ đối, α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn, σ = F

S là

ứng suất tỏc dụng vào vật rắn.

• Đơn vị của σ là paxcan (Pa). 1 Pa = 1 N/m2.

Xột vật rắn hỡnh trụ cú tiết diện S, chịu tỏc dụng của lực kộo (hoặc nộn)Fur. Từ định luật Hỳc suy ra 0 F 1 S l l α ∆ = , kớ hiệu 1 = E α sẽ cú biểu thức của lực đàn hồi Fđh (cú độ lớn bằng lực tỏc dụng vào vật F) là Fđh = 0 S E ∆ = ∆l k l l Đại lượng k = E 0 S l là độ cứng hay hệ số

đàn hồi của vật rắn, cú đơn vị là niutơn trờn một (N/m).

Đại lượng E= 1

α gọi là suất đàn hồi (hay suất Y-õng) đặc trưng cho tớnh đàn hồi của chất rắn, cú đơn vị đo là paxcan (Pa).

Một phần của tài liệu Chuẩn KT-KN 10 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w