Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống,

Một phần của tài liệu Phương pháp tích hợp giáo dục BVMT trong bộ môn Vật lý (Trang 28 - 33)

gia đình, trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.

Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn vật lí

1. Vị trí của môn Vật lí ở cấp THCS

* Phần lớn các kiến thức được lựa chọn để đưa vào chương trình là những kiến thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên, cho cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật.

Tuy nhiên, cần lựa chọn để đưa vào chương trình một số kiến thức của Vật lí học hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang được học hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất.

Cần coi trọng đúng mức kiến thức về các phương pháp đặc thù của Vật lí học như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình. như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình.

1. Vị trí của môn Vật lí ở cấp THCS 2. Mục tiêu của môn Vật lí

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn Vật lí:

Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn vật lí

* Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí phải tinh giản và thời lượng dành cho việc dạy và học bộ môn này phải phù và thời lượng dành cho việc dạy và học bộ môn này phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, là đối tượng mà chương trình này hướng tới.

* Khối lượng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần được lựa chọn và cân đối với việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của chọn và cân đối với việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của đa số HS hiện nay.

1.Vị trí của môn Vật lí ở THCS 2. Mục tiêu của môn Vật lí

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn Vật lí

Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn vật lí

* Các kiến thức của chương trình Vật lí được cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, trong đó kiến thức của cùng một phân môn thống xoáy ốc, trong đó kiến thức của cùng một phân môn cần được lựa chọn và phân chia để dạy và học ở nhiều lớp khác nhau nhưng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kế thừa và phát triển từ các lớp dưới lên các lớp trên, từ cấp học dưới lên cấp học trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác. ở lớp 6 và 7, các kiến thức được trình bày chủ yếu theo chủ đề và theo cách khảo sát hiện tượng luận. Từ lớp 8 trở lên các kiến thức được cấu trúc rõ rệt theo các phân môn của Vật lí học và đưa thêm dần cách khảo sát theo quan điểm năng lượng và theo cơ chế vi mô.

1.Vị trí của môn Vật lí ở THCS 2. Mục tiêu của môn Vật lí

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn Vật lí

Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn vật lí

* Kiến thức và kĩ năng là hai thành tố quan trọng của năng lực, do đó chương trình vật lí coi trọng những yêu cầu về việc rèn do đó chương trình vật lí coi trọng những yêu cầu về việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho HS. Đó là những kĩ năng chung cho việc học tập mọi môn học (như kĩ năng thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin ; kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề ; kĩ năng tự học...) và các kĩ năng đặc trưng trong học tập môn Vật lí (như kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản, kĩ năng sử dụng đúng ngôn ngữ vật lí, kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí để tính toán và giải quyết các tình huống học tập và thực tế thường gặp...).

1.Vị trí của môn Vật lí ở THCS 2. Mục tiêu của môn Vật lí

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn Vật lí

Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn vật lí

* Chương trình cần tính toán để đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học như dưới đây ; các loại tiết học như dưới đây ;

Một phần của tài liệu Phương pháp tích hợp giáo dục BVMT trong bộ môn Vật lý (Trang 28 - 33)