Việc xõy dựng, ban hành cỏc văn bản phỏp quy, cỏc chớnh sỏch chế độ, cỏc quyết định, quy định một nội dung rất quan trọng của quản lý Nhà nước. Hiện nay cú rất nhiều văn bản quản lý quy định trực tiếp cỏc vấn đề về quản lý Ngõn sỏch, quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, quản lý xõy dựng và cỏc văn bản cú liờn quan khỏc.
Cũng như cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước, việc quản lý NSNN núi chung và quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng núi riờng của thành phố Hà nội phải tuõn theo chớnh sỏch chế độ chung của Nhà nước quy định trong một loạt cỏc văn bản quản lý của Quốc hội, Chớnh phủ, Bộ Tài Chớnh, Bộ Xõy dựng và cỏc bộ, ngành cú liờn quan.
Bộ Xõy dựng ra cỏc văn bản quản lý về mặt kỹ thuật thiết kế, xõy dựng cụng trỡnh, cỏc tiờu chuẩn, định mức làm căn cứ cho việc lập và phờ duyệt thiờt kế kỹ thuật, tổng dự toỏn cũng như cho việc quyết toỏn cỏc cụng trỡnh.
Bộ Tài chớnh cú những văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể để quản lý về tài chớnh đối với cỏc cụng trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.
Trờn cơ sở những quy định này, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của đia phương, UBND Thành phố và cỏc sở giỳp việc sẽ ra cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện.
Cỏc văn bản dựng cho quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng do cỏc cơ quan Trung ương ban hành cú thể chia ra một số nhúm như sau:
- Văn bản về quản lý đầu tư và xõy dựng.
- Văn bản về quản lý vốn đầu tư cú nguồn từ NSNN.
Cỏc văn bản của thành phố chủ yếu tập trung vào cỏc vấn đề sau:
- Giải thớch, làm rừ nội dung cỏc văn bản quản lý chung, hướng dẫn vận dụng đối với cỏc cơ quan đơn vị của thành phố; quy định cụ thể về yờu cầu, thời hạn thực hiện ở cấp thành phố.
- Phõn cụng, phõn cấp trỏch nhiệm cụ thể cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện, thuộc thành phố.
- Quy định cỏc tiờu chuẩn, định mức, đơn giỏ của thành phố.
Về cơ bản thành phố vẫn phải vận dụng những quy định chung cho quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, trong đú tiờu biểu là Thụng tư số 96/2000/TT-BTC, Thụng tư số 70/2000/TT-BTC và hai thụng tư mới ban hành ngày 15/5/2003 là thụng tư số 44/2003/TT-BTC, Thụng tư số 45/2003/TT-BTC
Tuy nhiờn, tỡnh trạng chung của cỏc văn bản phỏp quy ở nước ta hiện nay là văn bản của cơ quan quản lý cấp trờn cú hiệu lực cao hơn văn bản của cơ quan quản lý cấp dưới nhưng văn bản cấp trờn chưa thể thực hiện được nếu cơ quan quản lý cấp dưới chưa ra văn bản hướng dẫn. Và trờn thực tế, cỏn bộ quản lý và đối tượng bị quản lý thường phải tiến hành cụng việc căn cứ vào cỏc văn bản quy định của cơ quan quản lý cấp trực tiếp nhất.
Ở cấp trung ương, ngoài cỏc văn bản của Chớnh phủ, Bộ quản lý ngành cũng ra cỏc văn bản thuộc phạm vi chuyờn mụn quản lý của ngành mỡnh. Đối với quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, Bộ Xõy dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh là những Bộ quản lý ngành chủ yếu.
Ở cấp tỉnh, căn cứ văn bản của Chớnh phủ, cỏc Bộ, UBND Thành phố sẽ ra quyết định, cụng văn chỉ đạo cụng tỏc quản lý của địa phương mỡnh. trờn cơ sở đú, cỏc Sở giỳp việc chuyờn mụn của UBND Thành phố (Sở Kế hoạch
và Đầu tư, Sở Tài chớnh, Sở xõy dựng) ra những văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện.
Việc xõy dựng cỏc văn bản quản lý theo nhiều cấp như thế này dẫn đến hiệu lực và hiệu quả quản lý khụng cao. Cỏc Văn bản của cơ quan quản lý cấp trờn chỉ thực sự cú hiệu lực khi cú văn bản hướng dẫn thực hiện của cơ quan quản lý cấp dưới vỡ vậy bị chậm trễ trong triển khai thực hiện. Mặc dự trờn lý thuyết, văn bản cấp trờn cú hiệu lực cao hơn văn bản cấp dưới nhưng vỡ cỏc cơ quan, đơn vị đều phải chờ và thực hiện theo văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp dưới lại cú hiệu lực thi hành cao hơn.
Trong quản lý đầu tư xõy dựng, quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, cú nhiều cấp, nhiều cơ quan cựng cú trỏch nhiệm. Vớ dụ Sở Kế hoạch - Đầu tư và Sở Tài chớnh cựng quản lý việc lập kế hoạch vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư. Việc xột duyệt dự toỏn và phờ duyệt quyết toỏn của Sở tài chớnh lại căn cứ vào tiờu chuẩn, định mức của Sở xõy dựng. Việc lập và phõn bổ kế hoạch vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD cõn đối chi ngõn sỏh của Sở Tài chớnh, vừa phải thoả món cõn đối vốn đầu tư của Sở Kế Hoạch - Đầu tư, vừa phải nằm trong quy hoạch và cõn đối chung của thành phố. Điều này đũi hỏi sự phõn phối cao độ giữa cỏc cơ quan quản lý. Tuy nhiờn, sự phõn phối của cỏc cơ quan này hiện nay chưa tốt; vỡ vậy dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo nhau về trỏch nhiệm và cỏc văn bản, gõy khú khăn trong cụng tỏc tổ chức triển khai thực hiện. Cụ thể:
- Khú khăn (cho cả cỏn bộ quản lý và cả cỏn bộ của đơn vị sử dụng vốn) trong việc hệ thống hoỏ và nắm bắt nội dụng một số lượng lớn văn bản quản lý của nhiều ngành, nhiều cấp; từ đú dẫn đến khú khăn trong thực hiện đỳng cỏc văn bản ấy.
- Trong suốt quỏ trỡnh chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thỳc đầu tư, do cú nhiều cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng vốn phải làm nhiều, thủ tục, nhiều loại giấy tờ, nhiều bộ hồ sơ, phải liờn hệ cụng tỏc, bỏo cỏo với nhiều
nơi. Điều này một mặt tăng cường sự giỏm dỏt của cơ quan quản lý đối với việc sử dụng vốn nhưng mặt khỏc gõy ra nhiều bất tiện và tốn kộm về cụng sức, thời gian và tiền của cho chủ đầu tư. Trong khi ưu điểm về giỏm sỏt chưa phỏt huy được tỏc dụng do sự chồng chộo, phối hợp kộm nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan thỡ hạn chế về sự bất tiện và tốn kộm lại thể hiện rừ.
- Đối với cỏc cơ quan quản lý, chồng chộo về trỏch nhiệm cũng cú nghớa là phõn cụng nhiệm vụ và quyền hạn khụng rừ ràng. Điều này sẽ dẫn đến sự khụng thống nhất giữa cỏc văn bản quản lý của cỏc ngành trong việc chỉ đạovà tổ chức thực hiện cỏc văn bản khỏc nhau. Để trỏnh điều này phải tổ chức cỏc cuộc họp liờn ngành, xin ý kiến chỉ đạo của nhiều cấp nhằm cú được sự thống nhất và đi kốm với nú là sự bất tiện, tốn kộm.
2.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất xõy dựng đối với cỏc Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội.
2.2.1. Phõn cụng, phõn cấp quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưXD đối với cỏc Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội hiện nay.