Tìm điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hồnh.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN CỦA QUANG HIỆU (Trang 50 - 52)

- Hàm hằng: là hàm cĩ cơng thức =m (trong đĩ x là biến, )

7) Gĩc tạo bởi đờng thẳng y= ax + b(a ≠) và trục O

12.3: Tìm điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hồnh.

trục hồnh.

Cho (d1): y = a1x + b1 và (d2): y = a2x + b2

Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục hồnh thì

≠  − −  =  1 2 1 2 1 2 a a (1) b b (2) a a

Lu ý: Chỉ nên áp dụng khi hai phơng trình đều chứa tham số.

Dạng 13: Xác định giá trị của tham số m để đờng thẳng y = ax + b cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác cĩ diện tích bằng c

 Bớc 1: Để đồ thị hàm số y = ax + b cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác thì ta cĩ điều kiện cần là: a 0,b 0≠ ≠ => điều kiện của m

 Bớc 2: Tìm giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ; giả sử A và B lần lợt là giao điểm của đồ thị với trục tung và trục hồnh

 A(0 ; b) và B( b ;0 a

− )

 Bớc 3: Xét tam giác vuơng OAB cĩ

SOAB = 1 OA.OB 1 b . b c

2 = 2 ì −a =

=> m = ? (kiểm tra với điều kiện ở bớc 1)

Dạng 14: Xác định giá trị của tham số m để đờng thẳng

y = ax + b cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác cânCách 1: Cách 1:

 Bớc 1: Để đồ thị hàm số y = ax + b cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác thì ta cĩ điều kiện cần là: a 0,b 0≠ ≠

=> điều kiện của m

 Bớc 2: Tìm giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ; giả sử A và B lần lợt là giao điểm của đồ thị với trục tung và trục hồnh

 A(0 ; b) và B( b ;0 a

− )

 Bớc 3: Tam giác OAB cân <=> OA = OB <=> b b a

= (*)

Giải phơng trình (*) ta tìm đợc giá trị của m (kiểm tra điều kiện ở bớc1)

Cách 2: Đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác cân khi và chỉ khi đờng thẳng y = ax + b song song với đờng thẳng y = x hoặc song song với đờng thẳng y = - x

Dạng 15: Xác định giá trị của tham số để giao điểm của hai đờng thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ nằm trong các gĩc phần t của hệ trục tọa độ.

 Bớc 1: Tìm tọa độ giao điểm A(x ; y) của hai đờng thẳng, chính là nghiệm của hệ phơng trình: a'x b'y c'ax by c++ ==

 Bớc 2:

+) Nếu A nằm trong gĩc phần t thứ I thì điều kiện là:  >x 0y 0>

+) Nếu A nằm trong gĩc phần t thứ II thì điều kiện là:  >x 0y 0<

51

Tài liệu Ơn thi vào Trung học Phổ thơng thơng

+) Nếu A nằm trong gĩc phần t thứ III thì điều kiện là:  <x 0y 0<

+) Nếu A nằm trong gĩc phần t thứ IV thì điều kiện là:  <x 0y 0>

 Bớc 3: Tìm m = ?

Dạng 16:

Xác định giá trị tham số để đa thức f(x) = Ax + B bằng đa thức 0

 Bớc 1: Đa thức f(x) = Ax + B bằng đa thức 0 <=>  =A 0B 0=

 Bớc 2: Giải hệ này tìm đợc giá trị của tham số V - Các dạng tốn về hệ phơng trình

Lí thuyết chung

1. Định nghĩa:

Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn cĩ dạng tổng quát là:

+ =   + =  ax by c (I)

a' x b' y c ' (trong đĩ a, b, c, a’ , b’, c’ cĩ thể chứa tham số)

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN CỦA QUANG HIỆU (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w