C * Hình thang ABC :

Một phần của tài liệu giao an phu dao Toan 8 (ca nam) (Trang 25 - 29)

+ Hai cạnh đối // là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đờng cao AH

Hình thang cân là hình thang cĩhai gĩc kề ở một đáy bằng nhau.

Tứ giác ABCD ⇔ Tứ giác ABCD

là H. thang cân AB // CD ( Đáy AB; CD) ∠C=∠D hoặc∠A=∠B

* Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV: dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu B C 600 600 A D (H. a) E I N F 1200 G 1050 M 1150 750 H K 1 (H.b) (H.c) Bài tốn 2 GV treo bảng phụ sau:

ABCD là hình thang cân GT ( AB // DC) KL AD = BC O - Các nhĩm CM: A 2 2 B 1 1 D C

HS chứng minh theo hớng dẫn của giáo viên.

Bài tốn 1 Các hình thang là: H.a H.b * Bài tốn 2: Chứng minh: AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)

ABCD là hình thang cân nên ∠

C=∠D

∠A1=∠B1 ta cĩ∠C=∠D nên ∆ODC cân ( 2 gĩc ở đáy bằng nhau) ⇒ OD = OC (1) ∠A1=∠B1 nên ∠A2=∠B2⇒ ∆OAB cân (2 gĩc ở đáy bằng nhau) ⇒OA = OB (2) Từ (1) &(2) ⇒ OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC H ớng dẫn HS học tập ở nhà :

- Trả lời các câu hỏi sau:

+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang. + Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang cân.

Ngày soạn: 24/10/2009 Tiết 16

Luyện tậpi- mục tiêu i- mục tiêu

+ Kiến thức: - HS đợc củng cố các định nghĩa về hình thang , hình thang vuơng và hình thang cân.

+ Kỹ năng: - Chứng minh đợc một tứ giác là hình thang cân.

+ Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo

ii- ph ơng tiện thực hiện:

- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo gĩc - HS: Thớc, com pa, bảng nhĩm

iii- Tiến trình bài dạy

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:

GV yêu cầu HS nêu lại các định nghĩa về hình thang và hình thang cân.

Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thangcân.

Hoạt động2:

GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl)

GT ∆ ABC cân tại A; D ∈AD E ∈ AE sao cho AD = AE; ∠A = 900

a) BDEC là hình thang cân KL b) Tính các gĩc của hình thang. HS lên bảng chữa bài

b) ∠A = 500 (gt)

∠B=∠C = 1800 500 2

− = 650 ⇒ ∠D2=∠E2 = 1800 - 650 = 1150 ⇒ ∠D2=∠E2 = 1800 - 650 = 1150

GV: Cho HS làm việc theo nhĩm

-GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên ( DE = BE) thì phải chứng minh nh thế nào ?

HS lần lợt trả lời các câu hỏi của giáo viên.

2.Chữa bài 15/75 (sgk)

a) ∆ ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠B=∠C (1) AD = AE (gt) ⇒ ∆ ADE cân tại A ⇒ ∠D1=∠E1

∆ ABC cân & ∆ ADE cân ⇒ ∠D = 2 ˆ 1800 −A ; ∠B = 2 ˆ 1800 −A ⇒ ∠D1=∠B(vị trí đồng vị)

DE // BC Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) & (2) ⇒BDEC là hình thang cân .

3. Chữa bài 16/ 75

∆ ABC cân tại A, BD & CE GT Là các đờng phân giác KL a) BEDC là hình thang cân b) DE = BE = DC

A Chứng minh

- Chứng minh : DE // BC (1) ∆ B ED cân (2) - HS trình bày bảng GV theo dõi và hớng dẫn HS làm. Hoạt động3: - Làm lại các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã chữa

- Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhất .

a) ∆ ABC cân tại A

ta cĩ: E D AB = AC ; ∠B=∠C (1) 2 2 B 1 1 C

BD & CE là các đờng phân giác nên cĩ:

∠B1=∠B2= 2 2 B ∠ (2); ∠C1=∠C2= 2 B ∠ (3) Từ (1) (2) &(3) ⇒ ∠B1=∠C1 ∆ BDC & ∆ CBE cĩ ∠B=∠C; ∠B1= ∠C1; BC chung ⇒ ∆ BDC = ∆ CBE (g.c.g) ⇒ BE = DC mà AE = AB - BE AD = AB – DC=>AE = AD Vậy ∆

AED cân tại A⇒ ∠E1=∠D2

Ta cĩ ∠B =∠E1

⇒ ED// BC ( 2 gĩc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang cĩ đáy BC &ED mà ∠B=∠C ⇒ BEDC là hình thang cân.

b) Từ ∠D2=∠B1; ∠B1=∠B2 (gt) ⇒ ∠D2=∠B2

⇒∆ BED cân tại E ⇒ ED = BE = DC.

Ngày……tháng…...năm 2009

Kí giáo án đầu tuần

Ngày soạn: 31/10/2009 Tiết 17

ơn tập đờng trung bình của tam giác

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: H/s nắm vững đ/n đờng trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.

- Kỹ năng: H/s biết vẽ đờng trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.

Một phần của tài liệu giao an phu dao Toan 8 (ca nam) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w