Kiểm tra bài củ:

Một phần của tài liệu Tap Lam Van lop4 (Trang 25 - 36)

III. Hoạt động dạy học:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS kể lại CC theo đề tài đã học.

+ Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo những cách nào? 3. Bài mới:

- Hát vui

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Thế nào là văn miêu tả b. Phần nhận xét:

* GV gọi HS đọc ND bài tập 1.

+ Tìm sự vật được miêu tả trong đoạn văn? ( cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước)

GV nhận xét – KL – tuyên dương. * GV gọi HS đọc ND bài tập 2.

- GV phát phiếu HD trao đổi làm bài.

- GV gọi đại diện trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ sung * GV gọi HS đọc ND bài tập 3 trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS trả lời - Gọi HS đọc ghi nhớ

c. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Đó là một chàng kị sĩ…. Ngồi trong mái lầu son. Bài 2: ( Em rất thích hình ảnh ông Sấm ghé xuống sân cười khanh khách).

- GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nhận phiếu làmbài - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS đọc 6 em - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GD: cách dùng từ đặt câu -Về học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

Tuần: 14 tiết 28

- Ngày soạn: Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Nắm được cách cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự thời gian.

-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết bài

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy A4

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs đọc lại ghi nhớ.

- Hát vui

+ Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo những cách nào?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật b. Phần nhận xét:

* GV gọi HS đọc ND bài tập 1.

+ Bài văn tả cái gì? ( Cái cối xay gạo) + Các phần mở bài, kết bài nói lên điều gì?

+ Các phần MB, KB có giống các kiểu bài đã học không?

GV nhận xét – KL – tuyên dương. * GV gọi HS đọc ND bài tập 2. + Khi tả một đồ vật ta cần tả ntn?

- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét chung - GV gọi HS đọc ghi nhớ – viết bảng c. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: a. Câu văn tả bao quát cái trống

b. Tên các bộ phận của cái trống.

c. Những từ ngữ tả hình dạng âm thanh của trống. d. HS tự làm thêm phần mở bài, kết bài

- GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GD: cách dùng từ đặt câu -Về học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

Tuần: 15 tiết 29

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật - Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật.

- Luyện tập lập một dàn ý miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay)

II. Đồ dùng dạy - học:

- Lập sẳn dàn ý

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Luyện tập miêu tả đồ vật b. Luyện tập:

- GV gọi HS lần lượt đọc bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Yêu cầu HS trao đổi, trả lời

+ Mở bài: trong làng tôi... của chú tư + Thân bài: Ở xóm vườn .... nó đá + Kết bài: Đám con nít ... xe của mình - GV nhận xét KL tuyên dương

Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV viết đề, yêu cầu HS đọc, phân tích, tìm hiểu. - Gợi ý HS lập dàn bài

- Yêu cầu HS dán bài trình bày. - GV nhận xét treo dàn bài mẫu - Nhận xét kết luận - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS thực hiện -HS thực hiện - HS quan sát đọc lại - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc bài viết - GD: cách dùng từ đặt câu

-Về xem lại bài sửa lỗi sai – viết lại bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật

Tuần: 15 tiết 30

- Ngày soạn: Bài: Quan sát đồ vật

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- HS biết QS đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng ( mắt nhìn, tay sờ, tai nghe...) -Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý tả một đồ chơi em đã chọn

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn dàn ý tả đồ chơi III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs đọc bài viết ở nhà. - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Quan sát đồ vật b. Phần nhận xét:

* GV gọi HS đọc ND bài tập 1.

- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mà em mang đến lớp. -Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, QS đồ chơi, sắp xếp ý - Gọi HS trình bày

GV nhận xét – KL – tuyên dương. * GV gọi HS đọc ND bài tập 2. +Khi QS đồ vật em cần chú ý gì?

- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét chung - GV gọi HS đọc ghi nhớ – viết bảng c. Luyện tập:

Bài 1

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. - GV Gợi ý HS chia nhóm lập dàn ý, trình bày

- GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- HS thực hiện - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc lại - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GD: cách dùng từ đặt câu -Về học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương

Tuần: 16 tiết 31

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập giới thiệu địa phương

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương ( Hữu Trấp, Quế Võ) -Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội quê em.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy A4

III. Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 HS đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu: - Viết tựa bài: b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu

+ Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? + Em hãy thuật lại trò chơi kéo co theo 2 tập quán? - GV nhận xét KL tuyên dương .

Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề bài.

+ Nêu tên trò chơi lễ hội được vẽ trong tranh. + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv gợi ý HS nhóm tự giới thiệu về trò chơi lễ hội. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu

- Gọi đại diện nhóm thực hành giới thệu - Yêu cầu nhóm bạn nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS trình bày cá nhân

- GV nhận xét tuyên dương. - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS thực hiện - HS trả lời - Chia nhóm thực hiện - HS thảo luận nhóm - Các nhóm thực hiện. - HS nhóm thực hiện. - HS thực hiện 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài

- GD: cách dùng từ đặt câu

-Về học xem lại bài, bổ sung phần còn thiếu - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

Tuần: 16 tiết 32

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài – thân bài – kết bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Dàn ý bài văn tả đồ chơi III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS đọc bài giới thiệu một trò chơi - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Luyện tập miêu tả đồ vật b. HD chuẩn bị viết bài

a. HD chuẩn bị viết bài:

- GV nhận xét KL tuyên dương . Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề bài. - Gọi HS đọc đề bài.

- Gọi Hs đọc gợi ý.

- HS đọc dàn ý đã chuẩn bị

b. HD XD kết cấu 3 phần của một bài: - Chọn cách mở bài: ( trực tiếp, gián tiếp). - Gọi HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết -HD viết từng đoạn thân bài.

- HD viết đoạn kết bài ( mở rộng, không mở rộng) - HS viết bài.

- GV thu bài

- Yêu cầu HS trình bày cá nhân - GV nhận xét tuyên dương. - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS đọc gợi ý - HS đọc 2 em - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện. - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài

- GD: cách dùng từ đặt câu

-Về học xem lại bài, bổ sung phần còn thiếu

- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

Tuần: 17 tiết 33

- Ngày soạn: Bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn

- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs đọc lại đoạn văn - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Đoạn văm trong bài văn miêu tả đồ vật b. Phần nhận xét: GV gọi HS đọc ND bài tập 1.

- GV yêu Lớp đọc thầm bài cái cối tân – nêu ý từng đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối

+ Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cối + Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối

+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cối GV nhận xét – KL – tuyên dương. - GV dán bảng

- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét chung - GV gọi HS đọc ghi nhớ – viết bảng c. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: HS đọc yêu cầu, thực hiện

- Gọi Hs trình bày

- GV nhận xét KL tuyên dương .

Bài 2: Yêu cầu HS đọc suy nghĩ viết bài - HS viết bài – Gọi trình bày

- GV nhận xét KL - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GD: cách dùng từ đặt câu

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

Tuần: 17 tiết 34

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn. Biết xác định mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả ND miêu tả, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

- Biết viết các đoạn văn trong một bài vă miêu tả đồ vật.

- Mẫu cặp Hs

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS kiến thức về đoạn văn miêu tả đồ vật - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

Viết tựa bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả cái cặp.

+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn MT? + Xác định ND miêu tả của từng đoạn văn

+ ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?

- GV nhận xét KL tuyên dương . Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề bài.

+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài, chiếc cặp của em hoặc của bạn em.

+ Khi tả cần chú ý những đặc điểm riêng của chiếc cặp. - Gọi HS viết bài – đọc bài

Bài 3: HS thực hiện như bài 2 - GV nhận xét tuyên dương. - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - HS đọc thầm - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS nhóm thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài

- GD: cách dùng từ đặt câu

-Về học xem lại bài, bổ sung phần còn thiếu - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối kỳ I

Tuần: 19 tiết 37

- Ngày soạn: Bài: LTXD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp)trong bài văn tả đồ vật

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs nêu lại 2 cách mở bài. - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: LTXD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài trao đổi đoạn giống, khác nhau của đoạn mở bài.

+ Đoạn a,b. mở bài trực tiếp; Đoạn c. mở bài gián tiếp - GV nhận xét KL tuyên dương .

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc nhở HS cách viết bài.

+Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học.

Một phần của tài liệu Tap Lam Van lop4 (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w