HD HS làm bài: Gợi ý chọn đề.

Một phần của tài liệu Tap Lam Van lop4 (Trang 36 - 46)

III. Hoạt động dạy học:

b. HD HS làm bài: Gợi ý chọn đề.

- Gợi ý chọn đề.

- Treo dàn bài viết sẳn.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhắc quy tắc bài văn miểu tả. - GV yêu cầu Hs viết bài

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV thu bài - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS đọc lại dàn bài - HS KT lại sự chuẩn bị - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò:

- Gọi nhắc lại cách viết bài văn miêu tả - GD: cách dùng từ đặt câu

- Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương

Tuần: 20 tiết 40

- Ngày soạn: Bài: Luyện Tập giới thiệu địa phương

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết quan sát và trình bàynhững đổi mới nơi em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết dàn ý của bài giới thiệu III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Luyện tập giới thiệu địa phương

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Yêu cầu HS đọc ND bài tập

+ Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? + Kể lại những nét đổi mới trên?

* GV giúp Hs nắm lại dàn bài ( Treo dàn ý) - Yêu cầu HS đọc dàn ý

Mở bài:Giới thiệu chung về địa phương nơi em sinh sống.

Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.

Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới.

Bài 2: Gọi HS đọc – xác định yêu cầu đề bài - HD Hs tự chọn sự đổi mới ở địa phương. -HS trao đổi giới thiệu

- Yêu cầu Hs giới thiệu, thi giới thiệu trước lớp - GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- Hát vui - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS trả lời - HS QS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại dàn bài

- GD: Có ý thức nhận biết về nét đổi mới về địa phương mình -Về đọc kỹ đề bài

- Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật

Tuần: 21 tiết 41

- Ngày soạn Bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật

- Ngày dạy:

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình

- Biết tham gia cùng các bạn chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô. - Nhận thức cái hay của bài bạn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn đề – phiếu thống kê lỗi

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật b. Nhận xét chung kết quả bài viết: - Nhận xét kết quả bài làm

+ Ưu điểm:

. Xác định đúng kiểu bài( Nêu bài mẫu). . Thiếu sót cụ thể, phổ biến.

- Thông báo số điểm:( Giỏi, khá, trung bình, yếu).

c. HD HS chữa bài:

- GV phát phiếu

- GV quan sát theo dõi. - Nhận xét –KL.

d. HD chữa lỗi chung:- GV chép lỗi gọi Hs chữa - GV chép lỗi gọi Hs chữa

GV nhận xét – KL – tuyên dương.

đ. HD đọc đoạn văn hay: - GV đọc bài văn hay

- Hát vui - Lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe

- HS nhận phiếu tự chữa bài - HS đổi bài sửa lỗi.

- Lên chữa bài ở bảng - HS lắng nghe

- Trao đổi thảo luận - Rút kinh nghiệm chung

4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tuyên dương

- GD: Ý thức kể chuyện đúng trình tự - Về làm lại bài chưa đạt

- Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Tuần: 21 tiết 42

- Ngày soạn: Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

I.Mục tiêu:

- Năm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)

- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ to

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs đọc lại đoạn văn - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Đoạn văm trong bài văn miêu tả đồ vật b. Phần nhận xét: GV gọi HS đọc ND bài tập 1.

- GV yêu Lớp đọc thầm bài cái cối tân – nêu ý từng đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối

+ Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cối + Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối

+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cối GV nhận xét – KL – tuyên dương. - GV dán bảng

- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét chung - GV gọi HS đọc ghi nhớ – viết bảng c. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: HS đọc yêu cầu, thực hiện

- Gọi Hs trình bày

- GV nhận xét KL tuyên dương .

Bài 2: Yêu cầu HS đọc suy nghĩ viết bài - HS viết bài – Gọi trình bày

- GV nhận xét KL - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GD: cách dùng từ đặt câu

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

Tuần: 22 tiết 43

- Ngày dạy

I.Mục tiêu:

- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra sự giống nhau khác nhau giữa miêu tả một loài cây, một cây.

-Từ những hiểu biết trên tập quan sát ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn bài giải bt 1 III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Yêu cầu HS trình bày tả một cây ăn quả

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Luyện tập quan sát cây cối

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Yêu cầu HS đọc ND bài tập

- Yêu cầu HS thực hiện phiếu dán bảng + Em hãy nêu 1,2 hình ảnh mà em thích? * GV giúp Hs nắm lại dàn bài ( Treo dàn ý) - Yêu cầu HS đọc dàn y

- GV nhận xét kết luận

Bài 2: Gọi HS đọc – xác định yêu cầu đề bài

- HD HS QS một cái cây ( Chú ý không phải loài cây) - GV treo tranh sưu tầm

-HS trao đổi giới thiệu

+ bắt nguồn từ thực tế không? Trình tự quan sát hợp lí không? Em đã sử dụng những giác quan nào? Cây đang quan sát có những điểm gì khác với cây cùng loài? - Yêu cầu trình bày trước lớp

- GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- Hát vui - HS thực hiện - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS trả lời - HS thực hiện - HS trả lời - HS đọc 2 em - HS lắng nghe -- HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thự hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại dàn bài

- GD: Có ý thức nhận biết về nét đổi mới về địa phương mình -Về đọc kỹ đề bài

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu.

- Viết được một đoạn văn miêu lá hoặc thân gốc cây.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn lời giải bài tập 1 III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái câymà em thích.

- GV nhận xét KL

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

-Viết tựa bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Yêu cầu HS đọc ND bài tập

+Ở mỗi đoạn văn tác giả tả có điểm nào đáng chú ý? + Cách tả của tác giả như thế nào?

* GV giúp Hs nắm lại dàn bài ( Treo dàn ý) - Yêu cầu HS đọc dàn ý

Bài 2: Gọi HS đọc – xác định yêu cầu đề bài

- HD Hs tự chọn một loài cây để tả về lá hoặc thân, gốc tả -HS trao đổi giới thiệu

- Yêu cầu HS đọc bài

- GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- Hát vui - HS thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc - HS trả lời - HS QS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại thêm một số bài - GV nhận xét cho điểm

- GD: Có ý thức nhận biết về từng loại lá, hoặc thân gốc - Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

Tuần: 23 tiết 45

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu.

- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn lời giải bài tập 1 III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái câymà em thích.

- GV nhận xét KL

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

-Viết tựa bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: Yêu cầu HS đọc ND bài tập

+Ở mỗi đoạn văn tác giả tả có điểm nào đáng chú ý? + Cách tả của tác giả như thế nào?

* GV giúp Hs nắm lại dàn bài ( Treo dàn ý) - Yêu cầu HS đọc dàn ý

Bài 2: Gọi HS đọc – xác định yêu cầu đề bài

- HD Hs tự chọn một loài hoa hay vài thứ quả mà em yêu thích để tả

-HS trao đổi giới thiệu - Yêu cầu HS đọc bài

- GV nhận xét KL tuyên dương – khuyến khích

- Hát vui - HS thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc - HS trả lời - HS QS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại thêm một số bài - GV nhận xét cho điểm

- GD: Có ý thức nhận biết về từng loài hoa, từng loại quả - Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

Tuần: 23 tiết 46

- Ngày soạn: Bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn tả cây cối.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh một số loại cây III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS 3 Hs đọc lại đoạn văn - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Đoạn văm trong bài văn miêu tả cây cối b. Phần nhận xét: GV gọi HS đọc ND bài tập 1,2,3. - GV yêu Lớp đọc thầm bài cây gạo – nêu ý từng đoạn + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa

+ Đoạn 2: Lúc hết mùa + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả

GV nhận xét – KL – tuyên dương.

- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét chung - GV gọi HS đọc ghi nhớ – viết bảng c. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: HS đọc yêu cầu, thực hiện

- Gọi Hs trình bày

- GV nhận xét KL tuyên dương .

Bài 2: Yêu cầu HS đọc suy nghĩ viết bài - HS viết bài – Gọi trình bày

- GV nhận xét KL - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - 3 HS đọc - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GD: cách dùng từ đặt câu

Tuần: 24 tiết 47

- Ngày soạn: Bài: Luyện tập XD đoạn văn miêu tả cây cối

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh

II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài củ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ về đoạn văn miêu tả cây cối - GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

Viết tựa bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

b. Luyện tập:

- GV Hd HS lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu đề. Bài 1: yêu cầu HS đọc thầm bài văn miêu tả cây chuối tiêu

+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn MT? + Xác định ND miêu tả của từng đoạn văn

+ ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?

- GV nhận xét KL tuyên dương . Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề bài.

+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn hoàn chỉnh + Khi viết cần chú ý những chỗ có dâu 3 chấm. - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh

- GV nhận xét cho điểm - Hát vui - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - HS đọc thầm - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc 2 em - HS nhóm thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài

- GD: cách dùng từ đặt câu

-Về học xem lại bài, bổ sung phần còn thiếu - Chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức

Một phần của tài liệu Tap Lam Van lop4 (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w