- Củng cố: (?) Gọi hs nhắc lại cỏch nấu cơm bằng bếp đun?
Tiết 15: mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu.
- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh nhân hoá trong mẩu chuyện Bỗu trời mùa thu. - Viết đợc đoạn văn tả cảnh quê hơng, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5/
7/
7/
8/
A. Mở bài.
- Đặt câu với một trong những thành ngữ dới đây.
a. Bốn biển một nhà b. Kề vai sát cánh.
- Giờ hôm nay tìm hiểu bai mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
B. Bài giảng. I. Nhận xét.
* Bài 1: Dòng nào dới đây giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
+ Thiên nhiên bao gồm những gì?
* Bài 2: Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.
- Cho HS làm bài theo cặp.
+ Cần bảo vệ thiên nhiên thế nào?
* Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu.
a. Tả chiều rộng:
- HS đặt câu.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận, nêu kết quả.
ýb: Tất cả những gì không do con ngời tạo ra.
- Đất, cây cối, sông, đá, ... - Đọc đầu bài.
- Thảo luận trình bày. a. Thác – gềnh b. Gió – bão. c. Nớc - đá. d. Khoai – mạ. - HS yếu đọc lại. - Đọc yêu cầu bài.
7/
4/
b. Tả chiều dài (xa): c. Tả chiều cao: d. Tả chiều sâu: - Cho HS đặt câu.
* Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả sông nớc. Đặt câu với một trong các từ ...
- Cho HS làm bài cá nhân. + Tả tiếng sóng: + Tả làn sóng nhẹ: + Tả đợt sóng mạnh: * Đặt câu - Những từ ngữ tả sông nớc là từ gì? C. Tổng kết.
- Muốn cho thiên nhiên thêm đẹp em phải làm gì? Tít tắp, xa tít, vời vợi, … Cao chót vót, cao chất ngất, … Hun hút, thăm thẳm, … - Nêu miệng. VD: Cánh đồng rộng mênh mông. - Đọc yêu cầu. ì ầm, ầm ầm, rì rào. Lăn tăn, dập dềnh, lững lờ. Cuồn cuộn, dữ dội, ... * Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. - Từ láy
- Bảo vệ, giữ gìn sạch sẽ.
Tiết 3: Chính tả (Nghe – Viết)
Tiết 8: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm đợc các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) tìm đợc tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5/
7/
15/
A. Mở bài.
- Cho HS lên bảng viết: Trọng nghĩa, ở hiền gặp lành.
- Giờ hôm nay các em viết bài chính tả Kì diệu rừng xanh.
B. Bài giảng.
1. Hớng dẫn nghe viết. a. GV đọc mẫu bài lần 1.
? Những con muông thú đợc miêu tả nh thế nào?
b. Viết từ khó.
- Gv đọc: ẩm lạnh, rào rào, chuyền nhanh, mải mê, …
- Nhận xét.
c. Viết bài vào vở.
* Lu ý: Chữ đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng cần phải viết hoa.
- 2 em lên bảng. - Đọc đầu bài. - Cả lớp nghe.
- Con vợn bạc má ôm con gọn ghê chuyền nhanh, những con sóc chùm lông đuôi to đẹp vút qua.
- Viết vào bảng con.
10/ 3/ - GV đọc d. Chấm một số bài, nhận xét. - Chấm nhận xét. 2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2: Tìm trong đoạn văn Rừng khuya, những tiếng có chứa yê, ya.
- Hãy trao đổi theo cặp.
* Bài 3: Tiếng có chứa vần uyên thích hợp với mỗi ô trống.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học. - VN viết bài lại vào vở.
- HS viết vào vở. - Soát lại bài.
- HS đổi vở soát lại bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Cặp thảo luận
+ Trình bày: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
- 2 em yếu đọc lại.
- HS làm bài cá nhân. - Điền vào bài, trình bày. a. Chỉ có thuyền mới hiểu Thuyền đi đâu về đâu.
Tiết 4: Khoa học
Tiết 15: Phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu.
Biết cách phòng tránh bệnh viêm gam A. II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/
12/
A. Mở bài.
- Nêu cách phòng bệnh viêm não?
+ Các em biết cách phòng bệnh viêm não. Bệnh viêm gan A có dấu hiệu thế nào? Cách phòng ra sao? Cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Tác nhân, đờng lây của bệnh viêm gan A.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu. + Nêu dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Tác nhân nào gây bệnh viêm gan A? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?
- 2 em nêu.
- Đọc đầu bài.
- Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày.
- Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải chán ăn. - Do vi rút gan A gây ra.
- Qua đờng tiêu hoá, vi rút viêm gan A có trong phân ngời bệnh lây qua ngời khác, n- ớc lá, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không
11/
4/
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
* Bệnh viêm gan A lây qua đờng tiêu hoá. * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh.
- Hãy quan sát hình sgk.
+ Phòng bệnh viêm gan A bằng cách nào? + Ngời mắc bệnh cần lu ý điều gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. C. Tổng kết.
- Nêu cách đề phòng bẹnh viêm gan A ? - Hãy tuyên truyền mọi ngời cần ăn chín, uống sôi …
sạch.
- Nhóm trình bày.
- HS quan sát, trả lời.
+ Hình 2: Uống nớc đun sôi để nguội. + Hình 3: Thức ăn đã nấu chín.
+ Hình 4: Rửa tay bằng xà phòng. + Hình 5: Rửa tay sau khi đi đại tiện.
- Ăn chín, uống sôi, rửa tay trớc khi ăn, sau khi đi đại tiện.
- Nghỉ ngơi, ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rợu. - 2 em đọc sgk.
- Vài em nêu lại.
Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày giảng: Thứ t, ngày 13/10/2010. Tiết 1: Tập đọc
Tiết 16: Trớc cổng trời
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nớc ta.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
- ý thức bảo vệ cảnh thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
6/
12/
A. Mở bài.
- Đọc đoạn 2 bài: Kì diệu rừng xanh.
- Phong cảnh miền núi có gì đẹp. Dọc theo chiều của đất nớc mỗi miền quê đều có cảnh sắc riêng, cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trớc cổng trời đa các em đến với con ngời và cảnh sắc thiên nhiên của vùng núi cao.
B. Bài giảng.
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc.
+ Đọc toàn bài.
- 1 em đọc, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.
10/
5/
GV chia 3 đoạn. + Đọc đoạn.
- Tìm từ khó đọc: Khoảng trời, cỏ hoa, nguyên sơ, ngời giáy.
- Hớng dẫn ngắt nghỉ đúng. Nhìn từ xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga. + Đọc theo cặp.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
* Hãy đọc khổ thơ 1.
- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi là cống trời?
* ý 1 nói gì?
* Đọc khổ thơ 2, 3.
- Hãy tả vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ?
+ Ngút ngàn: Nhiều nối tiếp nhau.
- Trong những cảnh vật đợc miêu tả em thích cảnh vật nào?
- Điều gì khiến cảnh trời rừng sơng giá ấm lên? - Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh ngời sẽ thế nào?
=> ý khổ 2, 3 nh thế nào? ? Bài thơ miêu tả cảnh gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc theo đoạn. - Tìm giọng đọc của đoạn. - Hớng dẫn đọc diễn cảm khổ 3.
- 3 em đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 2 em yếu luyện phát âm.
- 2 em đọc.
* 3 em đọc đoạn lần 2. - 1 em đọc chú giải. - Cặp đọc cho nhau nghe.
- Đèo cao giữa hai vách đá từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời có mây bay, có gió thoảng ...
- Giới thiệu vùng núi cao.
- Khoảng không gian mỏng manh, canhrừng ngút ngàn, cây trái và muông vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nơng xa kia là thác nớc trắng xoá đổ xuống.
VD: Thích đứng trên cổng trời nhìn xuống.
- Nắng, các hoạt động của con ng- ời.
- Cảnh rừng sơng giá sẽ ấm lên bởi có hình ảnh của con ngời, ai nấy đều tất bật rộn ràng với công việc. => Vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng ở một vùng núi cao.
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - 3 em đọc nối tiếp. - Nhận xét. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Bình chọn
5/
- Nhận xét bạn đọc hay nhất - Cho HS nhẩm HTL.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Em có yêu cảnh thiên nhiên quê em không? + Để cho cảnh thiên nhiên quê em thêm đẹp ta cần làm gì?
C. Tổng kết.
- Thiên nhiên có vẻ đẹp thơ mộng, có cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
- Nhẩm HTL theo khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng. - Có.
- Không chăth phá cây cối … - Bảo vệ môi trờng xung quanh.
Tiết 2: Toán
Tiết 38: Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết so sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy hoc.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5/
8/
8/
7/
A. Mở bài.
- Em hãy so sánh hai số thập phân: 82,38 < 82,58
325,8 < 425,9
- So sánh số thập phân nh thế nào? Hôm nay ta luyện tập số thập phân.
B. Bài giảng.
* Bài 1: <, >, = - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? - Ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào bảng con.
* Bài 2: Tìm chữ số x biết x ở phần nào.
- Muốn tìm x ta làm thế nào? - GV nhận xét.
* Bài 3: Viết các số từ bé đến lớn.
- Cho HS viết vào vở bài tập. ? Số thập phân nào bé nhất?
- 1 em lên bảng chữa. - HSTL
- Đọc yêu cầu của bài. Số thập phân. Điền dấu <, >, = - So sánh phần nguyên, phần thập phân. 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài. - Phần thập phân. Số bé hơn 1 là 0. 9,7x8 < 9,718
X = 0 vì 9,708 < 9,718 - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. 4,23; 4,32; 5,3; 6,02; 5,7 4,23
7/ 5/ - Số thập phân nào lớn nhất? * Bài 4: Tìm số tự nhiên x. - GV hớng dẫn cho HS làm vào vở. C. Tổng kết.
- Muốn so sánh các số tự nhiên ta so sanh nh thế nào?
5,7
- Đọc yêu cầu của bài tập. a, 0,9 < x < 1,2
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b, x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14. - 2 em chữa bài.
- So sánh phần nguyên.
- Nếu phần nguyên bằng nhau thì so sánh phần thập phân, nếu số thập phân nào bé hơn thì bé hơn.
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 8: Nhớ ơn tổ tiên (Tiếp)
I. Mục tiêu.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học. Phiếu, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/
7/
7/
A. Mở bài.
- Nêu bài học tiết 7.
- Hàng năm ta thờng có ngày dỗ nào? + Ngày giỗ tổ Hùng Vơng có ý nghĩa thế nào? truyền thống tốt đẹp của gia đình em ra sao. Hôm nay cùng tìm hiểu.
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
+ BT4: GV chia nhóm (bàn).
- Cho HS quan sát tranh ngày giỗ tổ Hùng Vơng mà nhóm em nhìn nhận thấy.
- Việc nhân dân ta tổ chức ngày giỗ tổ là ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Các em là con cháu vua Hùng cần phải làm gì?
* Hoạt động 2: Truyền thống tốt đẹp của gia đình.
- 2 em.
- Giỗ tổ Hùng Vơng. - Đọc đầu bài.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu.
+ Hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch trên mọi miền của tổ quốc nô nức đến giỗ tổ Hùng Vơng.
- Biết ơn tổ tiên của nớc Việt Nam. - Học tập tốt.
- Lần lợt từng em giới thiệu truyền thống của gia đình em.
VD: Hàng năm ngày thanh minh gia đình dòng họ tổ chức đắp mộ …
6/ 4/ - Em cần làm gì để giữ gìn truyền thống đó? * Hoạt động 3: Su tầm ca dao, tục ngữ, bài hát, thơ về … C. Tổng kết.
- Nêu việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? - HS phát biểu. - Thi đọc, hát, … - Nhận xét bạn. - Giữ gìn truyền thống. Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu.
- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- ý thức bảo vệ môI trờng thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
5/
30/
A. Mở bài.
- Kể lại câu chuyện cây cỏ nớc Nam. - Thiên nhiên bao gồm những gì em biết? - Con ngời và thiên nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh thế nào, ta cùng nghe các câu chuyện của các bạn kể hôm nay – ghi đầu bài.
B. Bài giảng.
1. Đọc đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ng ời và thiên nhiên.
? Bài có yêu cầu gì?
- Gạch dới các từ quan trọng.
2. Gọi HS đọc ghi chú.
- Thế nào là quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên?
3. Giới thiệu câu chuyện HS kể. 4. Kể trong nhóm.
- GV quan sát cách kể của nhóm.
5. Kể trớc lớp.
- Gọi đại diện kể trớc lớp.
- 2 em kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa. - Cây, đất, nớc, đá, ...
- Đọc đầu bài.
- 4 em đọc đề bài. - Trả lời.
- 3 em đọc gợi ý 1, 2, 3, sgk. - Vài em giới thiệu chuyện mình. - VD: TôI kể câu chuyện cóc kiện trời. - Nhóm kể lại câu chuyện và trao đổi với bạn.
- Thi kể chuyện trớc lớp.