Tiết 7: Cây cỏ nớc Nam

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 ki I (Trang 43 - 48)

I. Mục tiêu.

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyên. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Có ý thức bảo vệ cây cối, cỏ cây … II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh sgk.

III. Các hoạt đọng dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

6/

10/

15/

5/

A. Mở bài.

- Kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia về tình hữu nghị.

GV nhận xét.

? Em biết loại cây thuốc nam nào?

- Từ ngàn xa ông cha ta đã biết nhiều cây thuốc nam chữa bệnh. Câu chuyện kể hôm nay giúp chúng ta biết …

B. Bài giảng.

1. GV kể chuyện.

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 theo tranh.

- GV giải nghĩa: Dợc sơn, trởng tràng.

2. Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

a. Kể trong nhóm.

? Câu chuyện gồm mấy tranh? ? Cho biết nội dung tranh 1 là gì? - Tranh 2 cho biết gì?

- Tranh 3 là gì?

- Nội dung tranh 4 là gì? - Tranh 5 có nội dung gì? - Tranh 6 nội dung gì?

b. Kể trớc lớp.

GV: Gọi HS kể chuyện theo tranh.

- Trao đổi nhóm tìm ý nghĩa câu chuyện. + Em biết cây cỏ nớc Nam có giá trị gì? + Ta cần làm gì với cây thuốc chữa bệnh? C Tổng kết.

– Qua câu chuyện em hiểu đợc điều gì? - Hãy cùng mọi ngời bảo vệ trồng cây thuốc nam.

1- 2 em kể.

- Hơng nhu, ngải cứu, ...

- HS nghe.

- HS chú ý theo dõi tranh.

- Nhóm kể cho nhau nghe, trao đổi. - Gồm có 6 tranh.

- Tuệ Tinh giảng giải cho trò về cây cỏ nớc Nam.

- Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.

- Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta.

- Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.

- Cây cỏ nớc Nam góp phần làm binh sĩ thêm sức mạnh.

- Tuệ tinh và học trò phát triển cây thuốc nam.

- Kể từng tranh (6 em)

- Kể cả câu chuyện, trao đổi ý nghĩa. * Khuyên chúng ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị biết trân trọng ngọn cỏ lá cây. - Làm thuốc chữa nhiều bệnh.

- Chăm sóc, bảo vệ, trồng nhiều cây thuốc nam.

Tiết 5: Địa lí

Tiết 7: Ôn tập

I. Mục tiêu.

- Xác định mô tả đợc vị trí nớc ta trên bản đồ.

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam mức đơn giản.

- Nêu và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta. II. Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ.

III. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5/

8/

15/

4/

A. Mở bài.

- Hãy cho biết rừng có tác dụng gì? - Hôm nay ta ôn tập từ bài 1 đến bài 6. B. Bài giảng.

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- Hãy chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn của n- ớc ta?

- Chỉ trên bản đồ các quần đảo và đảo? - Chỉ các sông lớn Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam?

- Chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ?

* Hoạt động 2: Làm theo nhóm.

- Hoàn thành bảng sau.

- Điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật. - Đọc đầu bài.

- 2 – 3 em lên chỉ lần lợt

+ Vị trí: Nằm trên bán đảo Đông Dơng khu vực Đông Nam á.

- 3 em lên chỉ: Quần đảo Hoầng Sa, Trờng Sa, đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, … - 3 em lên chỉ.

-+ Miền Bắc: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Đà.

+ Miền Nam: Sông Tiền, sông Hởu, sông Đồng Nai.

- 3 em chỉ.

- Làm vào phiếu cá nhân. Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính

Địa hình 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng. Khí hậu Khí hậu nhiệt đới giá mùa, Miền Bắc có mùa đông lạnh. Miền

Nam nóng quanh năm, có mùa ma và mùa khô.

Sông ngòi Có mạng lới sông ngòi dày đặc, ít sông lớn, có lợng nớc thay đổi theo mùa, có nhiều phù sa.

Đất Đất Phe- ra- lít ở đồi núi, phù sa ở đồng bằng.

Rừng Rừng rậm nhiệt đới ở đồi núi, cây cối rậm rạp. Rừng ngập mặn ở ven biển.

C. Tổng kết.

- Nớc Việt Nam ở khu vực Đông Nam á. Nhiệt đới giá mùa, có nhiều sông nhng ít sông lớn, có 2 loại đất chính: Phe- ra- lít và

đất phù sa. Có rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.

Ngày soạn: 6/10/2010

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 7/10/2010 Tiết 1: Toán

Tiết 34: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân

I. Mục tiêu.

- Biết các hàng của số thập phân.

- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5/

15/

A. Mở bài.

- Số thập phân gồm những phần nào? Lấy ví dụ, nêu rõ từng phần.

? Đọc số thập phân em đọc thế nào?

- Hôm nay ta cùng tìm hiểu đọc, cách viết số thập phân chuyển thành hỗn số.

B. Bài giảng.

1. Giới thiệu các hàng giá trị của các chữ số ở các hàng cách đọc, viết số thập phân.

- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu.

- Hai hàng liền nhau mỗi đơn vị của một hàng bằng? ... hàng thấp hơn liền sau? - Nhận xét mỗi đơn vị của hàng từ thấp đến cao.

b. GV ghi: 375,406.

- Hãy nêu phần nguyên và phần thập phân? => Số thập phân 375,406 đọc thế nào> c. GV ghi: 0,1985.

- Nêu phần nguyên phần thập phân? - Cho HS đọc số thập phân trên.

Qua ví dụ trên ta muốn đọc, viết số thập

- 2 em nêu.

VD: 913, 47

Phần nguyên Phần thập phân - Đọc từ trái sang phải.

- Đọc đầu bài.

- HS quan sát nêu các phần số thập phân. 375, 406 Có: 3 trăm 7 chục và 5 đơn vị. Phần thập phân: 4/10; 0/100; 6/1000 - 10 đơn vị. 1 (hay 0,1) 10

- Phần nguyên: 3 trăm 7 chục 5 đơn vị. - Phần thập phân: 4 phần mời 0 phần trăm 6 phần nghìn.

- 2 em đọc.

- Phần nguyên gồm có 0 đơn vị.

- phần thập phân: 1 ; 9 ; 8 ; 5 10 100 1000 1000 10 100 1000 1000 - Đọc: Không phẩy một nghìn chín trăm tám mơi lăm.

15/

5/

phân ta đọc, viết nh thế nào?

2. Thực hành.

* Bài 1: Đọc số thập phân. - Bài cho biết gì?

- Bài yêu cầu gì?

- Cho HS làm theo cặp.

- Đọc số thập phân ta đọc thế nào? * Bài 2: Viết số thập phân.

- Bài có yêu cầu gì?

GV đọc HS viêt vào bảng con. GV nhận xét.

? Khi viết số thập phân ta viết thế nào? - Hớng dẫn cho HS làm BT3.

- Nêu cách làm.

C. Tổng kết.

- Muốn đọc số thập phân ta đọc thế nào? - Muốn viết số thập phân ta viết nh thế nào?

- VN làm lại BT1, 2.

- Qui tắc sgk. - 3 em đọc.

- 1 em nêu yêu cầu. - Biết các số thập phân.

- Đọc , nêu từng phần và giá trị ... - Cặp thảo luận.

- Trình bày.

+ 2,35 đọc: Hai phẩy ba mơi lăm. số 2,35 kể từ trái sang phải có phần nguyên là 2 phần thập phân là 35 ... phần thập phân 35 10 trong đó phần nguyên 2 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mời, 5 chỉ năm phần trăm. b. 301,80 Đọc ba trăm linh một phẩy tám mơi. Số có phần nguyên là 301, phần thập phân là 80. trong đó kể từ trái sang phải: 3 chỉ 3 trăm, 0 chỉ 0 chục, 1 chỉ 1 đơn vị 8 chỉ 8

10, 0 chỉ 0 phần trăm. c. 1942,54

d. 0,032

- Đọc từ tráI sang phải. - Đọc yêu cầu của bài. - Viết.

- Viết lần lợt. a. Viết 5,9

b. 24,18 ; c. 55,555 ; d. 2002,08. - Viết từ hàng cao xuống hàng thấp viết phần nguyên, dấu phẩy, phần thập phân.

3,5 = 3 5 ; 6.33 = 33 10 100 10 100 18,05 = 18 5 ; 217,908 =217 908 100 1000 - Đọc lần lợt từ hàng cao đến hàng thấp. Tiết 2: Tập làm văn Tiêt 13: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu.

- Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn, hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT3).

II. Đồ dùng dạy học. - Tranh vịnh Hạ Long. III. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5/ 10/ 10/ 10/ 4/ A. Mở bài. - Đọc dàn ý cảnh sông nớc. ? Bài văn tả cảnh gồm phần nào?

- Hôm nay ta cùng ôn tập lại văn tả cảnh.

B. Bài giảng.

* bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc.

- Cho HS quan sát tranh. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - Trả lời câu hỏi

a. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?

b. Phần thân bài gồm mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả những gì?

c. Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn văn và cả bài?

* Bài 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dới đây.

- Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.

* Bài 3: Viết câu mở đoạn trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý riêng của em.

GV chấm điểm. C. Tổng kết.

- Nhận xét giờ học. - VN học bài ở nhà.

- 1 em đọc.

- Mở bài, thân bài, kết bài. - Đọc lại đầu bài.

- Đọc yêu cầu của bài.

- 5 em đọc nối tiếp theo đoạn. - 1 em đọc cả bài.

- Cảnh vịnh Hạ Long. + Mở bài: Câu mở đầu. + Thân bài: 3 đoạn tiếp theo. + Kết bài: Câu văn cuối. - Phần thân bài gồm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Tả sự lì vĩ của Hạ Long.

+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long. + Đoạn 3: Tả nét riêng biệt của Hạ Long. - Câu in đậm mở đầu mỗi đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn, nối kết các đoạn với đoạn.

- Đọc yêu cầu. - Trao đổi viết bài. + Đoạn 1: điền câu b. + đoạn 2: điền câu c. - Đọc yêu cầu của bài. - HS viết bài cá nhân. - Đọc bài viết của mình.

Tiết 3: Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 ki I (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w