Tác dụng từ

Một phần của tài liệu Giáo án Toàn Tập 7 (Trang 51 - 52)

1- Tính chất từ của nam châm

- HS nhắc lại tính chất của nam châm và chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu.

+ Nam châm có khả năng hút sắt, thép. + Mỗi nam châm có hai cực, cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau. 2- Nam châm điện

nhóm khảo sát tính chất của nam châm điện để trả lời C1 và rút ra kết luận.

HĐ3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện (8ph)

- GV mắc chuông vào mạch điện và cho nó hoạt động.

- GV treo H23.2 và hỏi: Chuông điện có cấu tạo và hoạt động nh thế nào?

GV lu ý giải thích các bộ phận của chuông điện.

- Tổ chức cho HS thảo luận về hoạt động của chuông điện để trả lời các câu C2, C3, C4.

- GV thông báo về tác dụng cơ học của dòng điện.

HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (8ph)

- GV giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm: bình đựng dung dịch CuSO4 và nắp nhựa của bình ( chất cách điện) có gắn hai thỏi than (vật liệu dẫn điện).

- GV đóng công tắc, lu ý HS quan sát đèn. Sau vài phút ngắt công tắc, cho HS quan sát hai thỏi than.

- Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận, trả lời các câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luận trong SGK.

H23.1, khảo sát và so sánh tính chất của cuộn dây có dòng điện chạy qua với tính chất từ của nam châm (trả lời câu C1) và rút ra kết luận

- C1:a) Khi đóng công tắc, cuộn dây hút đinh sắt. Khi ngắt công tắc, đinh sắt rơi. b) Một cực của nam châm hoặc bị hút, hoặc bị đẩy.

Kết luận: + Cuộn dây dẫn cuốn quanh

lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

+ Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

3- Tìm hiểu chuông địên

- HS quan sát mạch điện có chuông điện.

- HS tìm hiểu cấu tạo của chuông điện qua H23.2, gồm: cuộn dây, lá thép đàn hồi, thanh kim loại tì sát vào tiếp điểm, miếng sắt ở đầu thanh kim loại đối diện với một đầu của cuộn dây.

- HS thảo luận để nắm đợc hoạt động của chuông điện.

C2: Đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông.

C3: Khi miếng sắt bị hút, rời khỏi tiếp điểm khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt. Khi đó miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm C4: Khi miếng sắt tì sát vào tiếp điểm, mạch kín, cuộn dây lại có dòng điện chạy qua,có tính chất từ, lại hút miếng sắt,....

Một phần của tài liệu Giáo án Toàn Tập 7 (Trang 51 - 52)