C. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Âm to, âm nhỏ Biên độ dao động –
- HS làm việc cá nhân: nghiên cứu SGK. - Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và lắng nghe âm phát ra. - Cá nhân HS hoàn thành bảng 1.
- HS thảo luận kết quả thí nghiệm 1. - HS nắm đợc khái niệm: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động.
- HS trả lời C2. Thảo luận để thống nhất câu trả lời
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát, nghe âm phát ra. Hoàn thành câu C3 C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
- Cá nhân HS hoàn thành câu kết luận. Thảo luận để thống nhất câu trả lời
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên
độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- HS nghiên cứu trả lời các câu C4, C5, C6 phần vận dụng.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C4: Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
C5: Biên độ dao động của sợi dây đàn trong trờng hợp 1 lớn hơn trong trờng hợp 2.
C6: Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm (10ph)
- Yêu cầu HS cả lớp tự đọc mục II (SGK / 35).
- GV thông báo đơn vị độ to của âm - Độ to của tiếng nói chuyện bình thờng là bao nhiêu dB ?
- Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB ?
- Yêu cầu HS ớc lợng độ to của tiếng ồn trên sân trờng trong giờ ra chơi (C7) - GV thông báo giới hạn ô nhiễm tiếng ồn.