- Cả lớp lắng nghe. - Xem phim.
- Xung phong trả lời.
- Không khí ngày hội rất sôi động, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. - Lắng nghe.
- GV yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội và hỏi:
(?) Trong tranh, ảnh này có những hoạt động lễ hội gì?
(?) Hình ảnh chính trong tranh, ảnh này là hình ảnh nào? (GV chỉ vào tranh, ảnh).
(?) Em có nhận xét gì về màu sắc trong các tranh, ảnh này?
(?) Ngoài các ngày hội các em được xem, em nào có thể kể về ngày hội ở quê mình?
- GV nhấn mạnh: Trong ngày hội có rất nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, …Các em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội quê hương để vẽ tranh.
* Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ tranh
- GV hỏi một số em:
(?) Em chọn ngày hội gì ở quê hương mình để vẽ?
- GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà, chọi trâu,...
- Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung, các hình ảnh phụ phải phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội,… - GV cho học sinh xem một tranh đã hoàn chỉnh và giới thiệu cách vẽ. Để vẽ được tranh với hoạt động như thế này em phải tiến hành các bước sau:
+ Chọn một hoạt động lễ hội để vẽ. + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Sửa hình và vẽ màu theo ý thích. Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để vẽ tranh. - Trước khi các em làm vẽ, cô cho các em xem một số bài về ngày hội của học sinh các lớp trước.
(?) Các tranh này thể hiện có rõ đề tài chưa?
- Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng. Tranh Chọi gà.
- Quan sát và trả lời. - Xung phong trả lời.
- Gọi vài em kể ngày hội ở quê em.
- Học sinh trả lời. - Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và theo dõi cách vẽ.
- Gọi một học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Xem tranh.
- Xung phong trả lời.
Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nhận xét chung để qua đó các em vẽ tốt hơn.
* Hoạt động 3 (20’): Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ.
* Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài đã hoàn thành treo lên cho cả lớp cùng nhận xét.
(?) Bài vẽ đã thể hiện rõ chủ đề ngày hội chưa? (?) Bố cục (cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ) trong tranh như thế nào?
(?) Màu sắc có thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội chưa?
(?) Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao em thích? - GV bổ sung …
- Liên hệ giáo dục:
* Dặn dò (1’):
- Bài sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình tròn”
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn như: Cái đĩa, cái khay tròn…
- Cả lớp cùng quan sát, nhận xét.
- Một số em nhận xét lần lượt các câu hỏi.
- Xung phong trả lời.
Ngày Soạn : Tuân : 21 Ngày Giảng: Tiết : 21
Vẽ trang trí
Trang trí hình tròn
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích. - Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
-HS Khá giỏi:Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn , tô đều , rõ hình chính , phụ.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay đựng nước… - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học.
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. * Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.