Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI
* Mục tiêu: Nhận biết được hiện tượng ưu thế lai
Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 cĩ sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- GV cho HS đọc mục I SGK, trả lời câu hỏi :
(H) Ưu thế lai là gì ? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?
(Ví dụ : Cây và bắp ngơ của con lai F1 vượt trội cây và bắp ngơ của 2 cây làm bố mẹ).
- HS Q/s tranh, đọc mục I SGK, trao đổi theo nhĩm để xác định câu trả lời.
Một vài HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình, HS khác bổ sung để cung xây dựng được đáp án chung.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA ƯU THẾ LAI
* Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thối hĩa.
Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
II. Nguyên nhân: - Khi lai hai dịng thuần - Khi lai hai dịng thuần cĩ KG khác nhau, ở F1 hầu hết các cặp gen đều ở dạng dị hợp nên biểu hiện nhiều tính trạng tốt. - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đĩ giảm dần qua các thế hệ. - Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng các phương pháp nhân giống vơ tính.
- Giới thiệu: các tính trạng số lượng do gen trội quy định. Ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu.Khi lai chúng với nhau, các gen trội cĩ lợi mới được biểu hiện ở F1
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi:
(H) Tại sao khi lai hai dịng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
(H) Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đĩ giảm dần?
(H) Làm thế nào để duy trì ưu thế lai?
- Hs theo dõi GV giảng bài, thảo luận theo nhĩm trả lời 2 câu hỏi của SGK.
+ Vì các gen trội cĩ lợi được biểu hiện ở F1 .
+ Vì ở F1 tỉ lệ các cặp gen dị hợp cao nhất và sao đĩ giảm dần. + Sử dụng nhân giống vơt ính để duy trì ưu thế lai
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI
* Mục tiêu: Biết được một số phương pháp tạo ưu thế lai để cĩ thể áp dụng vào thực tế.
Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
III. Các phương pháp tạo ưu thếlai: lai:
1. Ở cây trồng:
- Lai khác dịng: tạo hai dịng tự thụ rồi cho chúng giao phấn với nhau
- Lai khác thứ để kết hợp giữa
(H) Tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng những phương pháp nào? - Giới thiệu về lai khác dịng và lai khác thứ. Nêu VD minh họa. - Giới thiệu: lai khác thứ ngồi việc tạo ưu thế lai cịn tạo ra được giống mới.
- Gồm lai khác dịng và lai khác thứ.
- Tìm VD minh họa về lai khác dịng và lai khác thứ
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
84
tạo ưu thế lai và tạo giống mới
2. Ở vật nuơi: chủ yếu sử dụngphép lai kinh tế, cho giao phối phép lai kinh tế, cho giao phối giữa cặp vật nuơi bố mẹ thuộc 2 dịng thuần chủng khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, khơng làm giống.
(H) Tạo ưu thế lai ở vật nuơi bằng phương pháp nào?
- Giải thích: chọn con đực nhập nội x con cái trong nước.
(H) Lai kinh tế là gì? Tại sao khơng dùng con lai kinh tế làm giống?
- Tạo ưu thế lai bằng phép lai kinh tế: Lai giữa cặp bố mẹ thuộc hai dịng thuần, dùng con lai F1 làm sản phẩm, khơng làm giống. Vì càng về sau ưu thế lai càng giảm.
3. Tổng kết bài:
- Yêu cầu HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài và nêu lên được khái niệm ưu thế lai, nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai và phương pháp tạo ưu thế lai.
- Cho HS làm bài tập : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1/ Ưu thế lai là gì ?
a) Con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt. b) Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ.
c) Cĩ khả năng sinh sản vượt trội so với bố mẹ.
d) Cả a và b.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK trang 104.
- Tìm hiểu về các phương pháp chọn lọc, ưu nhược điểm và cách tiến hành.
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy: Sáng Thứ Ba, ngày 19/01/2010 (Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)
Tiết: 39 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần, thích hợp cho việc sử dụng với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này.
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào.
- Rèn kĩ năng quan sát, tự nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhĩm.