Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu sinh 9 I (Trang 39 - 41)

Mơ hình phân tử ADN hồn chỉnh ( 3-5 mơ hình ).

Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời.

Tranh phĩng to hình với nội dung về cấu trúc, cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, prơtêin

III. Tiến trình lên lớp:

5. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi Đáp án HS dự kiến kiểm tra

1. Trình bày Quá trình tổng hợp

Protein? Nêu trình tự các bước tổng hợpProtein, rút ra kết luận về quan hệ giữa ARN và Protein.

Tuân (9A4) Thị Thanh(9A5) Tuấn (9A6)

2. Tìm hiểu bài mới:

Hoạt động 1:

QUAN SÁT MƠ HÌNH KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia nhĩm HS (mỗi nhĩm từ 5-6 HS) và cho một số nhĩm lần lượt thay nhua quan sát mơ hình phân tử ADN. Những nhĩm cịn lại quánát hình chiếu phân tử ADN trên màn hình. Sau đĩ, lại cho các nhĩm đổi nhiệm vụ quan sát để xác định được :

+ Số cặp nuclêơtit trong mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?

+ các nuclêơtit liên kết với nhau như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- Một nhĩm HS quan sát mơ hình phân tử ADN, một số nhĩm cịn lại quan sát hình chiếu của phân tử ADN trên màn hình. Sau đĩ, đổi cơng việc quan sát cho nhau để mỗi nhĩm đều quan sát được cả mơ hình và hình chiếu của ADN lên bảng.

Sau đĩ, các nhĩm thảo luận để rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử ADN. Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm.

* Kết luận :

+ Số cặp nuclêơtit trong mỗi chu kì xoắn là 10 cặp.

+ Các nuclêơtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A – T, G – X (và ngược lại).

Hoạt động 2:

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

39

LẮP RÁP MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho các nhĩm HS thay nhau lắp ráp mơ hình phân tử ADN.

- GV : Nên tiến hành lắp 1 mạch hồn chỉnh, rồi mới lắp mạch cịn lại. Cĩ thể bắt đầu từ dưới lên hay từ trên xuống. Khi lắp mạch thứ 2 nên chú ý các nuclêơtit LK với mạch thứ nhất theo NTBS.

- các nhĩm HS thảo luận và lần lượt lắp ráp mơ hình phân tử ADN.

Các nhĩm khác nhận xét, GV theo dõi và đánh giá kết quả thực hành của HS.

3. Tổng kết bài:

- Cho một vài HS vừa chỉ trên mơ hình vừa mơ tả cấu trúc khơng gian của phân tử ADN.

- Yêu cầu HS vẽ mơ hình phân tử ADN quan sát được vào vở ( cĩ thể tham khảo hình 15 SGK )

4. Hướng dẫn về nhà:

Học ơn và nắm chắc kiến thức chương ADN và gen để cĩ cơ sở tiếp thu tốt kiến thức chương IV (Biến dị).

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 04/11/2009 (Tiết 4: 9A6)

Sáng Thứ Bảy, ngày 07/11/2009 (Tiết 1: 9A4; Tiết 3: 9A5)

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

40

Tiết: 21 KIỂM TRA MỘT TIẾT

THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kỳ I) Mơn: SINH HỌC 9

Thời gian: 45 phút * Chuẩn đánh giá:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các thí nghiệm của Menden, vận dụng được kết quả thí nghiệm để giải quyết các bài tập

- Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của các quy luật di truyền

- Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST qua nguyên phân, giảm phân. Phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Vận dụng kiến thức đĩ để giải bài tập.

- Nắm rõ cấu tạo, chức năng của ADN, ARN, protein và mối quan hệ giữa chúng. Trình bày được các quá trình tự sao, sao mã, giải mã.

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu sinh 9 I (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w