BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT.

Một phần của tài liệu KÊ HOẠCH KỸ NĂNG SỐNG SH 12 BCB (Trang 97 - 99)

III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

4. Cơ chế di truyề nở cấp độ quần thể : Hoàn thành bảng sau :

BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT.

- Tỉ lệ giới tớnh (mục I) : GV cho HS đọc thụng tin SGK và tỡm hiểu khỏi niệm tỉ lệ giới tớnh. GV yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung mục I (trang 161 SGK) để hoàn thành nội dung vào bảng 37.1. Từ đú rỳt ra cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tớnh. SGK) để hoàn thành nội dung vào bảng 37.1. Từ đú rỳt ra cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tớnh.

- Nhúm tuổi (mục II) :

Từ đú cho biết ý nghĩa của việc nghiờn cứu nhúm tuổi : Nghiờn cứu nhúm tuổi giỳp chỳng ta bảo vệ và khai thỏc tài nguyờn cú hiệu quả hơn. GV cú thể lưu ý thờm :

+ Thành phần nhúm tuổi trong quần thể sinh vật cú ảnh hưởng quan trọng trong việc khai thỏc nguồn sống của mụi trường và khả năng sinh sản của quần thể.

+ Động vật cú chu kỡ sống ngắn, cú tuổi thọ trung bỡnh của quần thể thấp, phỏt dục sớm, tỉ lệ sinh lớn, tỉ lệ tử vong cao → số lượng cỏ thể hàng năm dao động lớn, nhưng khả năng phục hồi nhanh. Động vật cú chu kỡ sống dài thỡ ngược lại.

* Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được cấu trỳc của quần thể người.

- Sự phõn bố cỏ thể của quần thể (mục III) :

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 37.3( trang 163 SGK) và cho biết cỏc kiểu phõn bố cỏ thể trong quần thể. í nghĩa của cỏc kiểu phõn bố đú. Nội dung ở bảng 37.2 (trang 164 SGK). GV cú thể yờu cầu HS cho biết người ta vận dụng nghiờn cứu phõn bố cỏ thể vào sản xuất như thế nào ?

- Mật độ cỏ thể của quần thể (mục IV) : GV cú thể yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi sau :

Mật độ cỏ thể của quần thể là gỡ ? Mật độ cú ảnh hưởng tới cỏc đặc điểm sinh thỏi khỏc của quần thể như thế nào ? + Mật độ cỏ thể của quần thể là số lượng cỏ thể trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch của quần thể.

+ Mật độ cỏ thể của quần thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh, tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.

Đối với HS khỏ, giỏi : Cú thể yờu được ý nghĩa của việc nghiờn cứu cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp)

- Kớch thước của quần thể (mục V) :

GV sử sụng hỡnh 38.1 (trang 166 SGK) giỳp HS nắm được khỏi niệm kớch thước của quần thể, kớch thước tối thiểu và kớch thước tối đa.

+ Kớch thước của quần thể : Là số lượng cỏ thể( hoặc khối lượng hay năng lượng tớch luỹ trong cỏc cỏ thể) phõn bố trong khoảng khụng gian của quần thể.

+ Kớch thước tối thiểu : Là số lượng cỏ thể ớt nhất mà quần thể cú được để duy trỡ và phỏt triển.

+ Kớch thước tối đa : Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể cú thể đạt được, phự hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mụi trường. * Đối với HS khỏ, giỏi :

+ Cần phõn tớch hậu quả của kớch thước cỏ thể quần thể quỏ nhỏ hoặc quỏ lớn. + Nờu được những yếu tố ảnh hưởng tới kớch thước của quần thể.

Kớch thước quần thể phụ thuộc vào sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phỏt tỏn cỏ thể (xuất cư, nhập cư) của quần thể sinh vật.

Phõn tớch được sự khỏc nhau giữa tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong mụi trường khụng bị giới hạn và tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong mụi trường bị giới hạn.

GV cú thể cho HS đọc thụng tin trong SGK và hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau :

Điểm so sỏnh Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Tăng trưởng thực tế

Điều kiện mụi trường Đặc điểm sinh học Đồ thị sinh trưởng

- Tăng trưởng của quần thể người (mục VII) :

Đõy là nội dung khụng bắt buộc trong chương trỡnh. Vỡ vậy GV cú thể yờu cho HS đọc thụng tin trong SGK và thực hiện lệnh trong SGK, tỡm hiểu nguyờn nhõn chủ yếu làm cho chất lượng mụi trường bị giảm sỳt, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

- Ở bài này GV cần rốn luyện cho HS kĩ năng phõn tớch, khả năng đề xuất cỏc biện phỏp bảo vệ quần thể, gúp phần bảo vệ mụi trường. Cú nhận thức đỳng về chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh.

Một phần của tài liệu KÊ HOẠCH KỸ NĂNG SỐNG SH 12 BCB (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w