Quần thể Kiến thức :

Một phần của tài liệu KÊ HOẠCH KỸ NĂNG SỐNG SH 12 BCB (Trang 47 - 52)

- Thuyết tiến hoỏ bằng cỏc đột biến trung tớnh

2. Quần thể Kiến thức :

- Định nghĩa được khỏi niệm quần thể (về mặt sinh thỏi học).

- Nờu được cỏc mối quan hệ sinh thỏi giữa cỏc cỏ thể trong quần thể : quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Nờu được ý nghĩa sinh thỏi của cỏc quan hệ đú.

- Nờu được một số đặc

- Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể trong cựng một loài, sống trong một khoảng khụng gian xỏc định, vào một thời điểm nhất định, cú khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.

- Trong quần thể cú cỏc mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cựng loài.

+ Quan hệ hỗ trợ : Là mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể cựng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thự, sinh sản....

Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thỏc tối ưu nguồn sống của mụi trường, làm tăng khả năng sống sút và sinh sản của cỏ thể (hiệu quả nhúm).

+ Quan hệ cạnh tranh : Khi mật độ cỏ thể của quần thể tăng lờn quỏ cao, nguồn sống của mụi trường khụng đủ cung cấp cho mọi cỏ thể trong quần thể → cỏc cỏ thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ỏnh sỏng và cỏc nguồn sống khỏc ; cỏc con đực tranh giành con cỏi.

Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phõn bố của cỏ thể trong quần thể được duy trỡ ở mức phự hợp với nguồn sống và khụng gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của quần thể.

- Quần thể cú cỏc đặc trưng cơ bản :

- Quần thể là nhúm cỏ thể của cựng một loài, phõn bố trong vựng phõn bố của loài vào một thời gian nhất định, cú khả năng sinh ra cỏc thế hệ mới hữu thụ, kể cả cỏc loài sinh sản vụ tớnh hay trinh sản.

+ Quan hệ hỗ trợ : sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ). Trong bầy, đàn cỏc cỏ thể cú nhiều đặc điểm sinh lớ và tập tớnh sinh thỏi cú lợi : giảm lượng tiờu hao ụxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại cỏc điều kiện bất lợi tốt hơn,... (hiệu suất nhúm).

+ Quan hệ đối khỏng :

- Cạnh tranh cựng loài. - Kớ sinh cựng loài. - Ăn thịt đồng loại

trưng cơ bản về cấu trỳc của quần thể.

- Nờu được khỏi niệm kớch thước quần thể và sự tăng trưởng kớch thước quần thể trong điều kiện mụi trường bị giới hạn và khụng bị giới hạn.

+ Mật độ cỏ thể của quần thể : Số lượng cỏ thể của quần thể trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch của quần thể. Mật độ cỏ thể cú ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong mụi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.

+ Sự phõn bố cỏ thể : Cú 3 kiểu phõn bố cỏ thể trong quần thể.

Phõn bố theo nhúm hỗ trợ nhau qua hiệu quả nhúm.

Phõn bố đồng đều gúp phần làm giảm cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ thể.

Phõn bố ngẫu nhiờn tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong mụi trường.

+ Tỉ lệ giới tớnh : Tỉ lệ giữa số cỏ thể đực và cỏi trong quần thể. Tỉ lệ giới tớnh thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố (điều kiện sống của mụi trường, đặc điểm sinh sản, sinh lớ và tập tớnh của sinh vật...).

+ Nhúm tuổi : Quần thể cú cấu trỳc tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhúm tuổi thay đổi theo loài và điều kiện sống. Cú 3 nhúm tuổi chủ yếu : Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản.

+ Kớch thước quần thể : Số lượng cỏ thể (hoặc sản lượng hay năng lượng) của quần thể. Cú hai trị số kớch thước quần thể :

- Kớch thước tối thiểu là số lượng cỏ thể ớt nhất mà quần thể cần để duy trỡ và phỏt triển.

- Kớch thước tối đa là giới hạn cuối cựng về số lượng

- Cỏc nhõn tố gõy ra sự biến động về kớch thước quần thể :

Nt = No + B - D + I - E

Trong đú : Nt và No là số lượng cỏ thể của quần thể ở thời điểm t và to ; B là mức sinh sản ; D là mức tử vong ; I là mức nhập cư và

mà quần thể cú thể đạt được, phự hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mụi trường.

Kớch thước quần thể phụ thuộc vào sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phỏt tỏn cỏ thể (xuất cư, nhập cư) của quần thể sinh vật.

- Tăng trưởng kớch thước quần thể trong điều kiện mụi trường khụng bị giới hạn (điều kiện mụi trường hoàn toàn thuận lợi) : Quần thể cú tiềm năng sinh học cao tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hỡnh chữ J).

- Tăng trưởng kớch thước quần thể trong điều kiện mụi trường bị giới hạn (điều kiện mụi trường hoàn toàn thuận lợi) : Quần thể tăng trưởng giảm (đường cong tăng trưởng hỡnh chữ S).

-Tăng trưởng của quần thể người : Dõn số thế giới tăng liờn tục trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử. Dõn số tăng nhanh là nguyờn nhõn làm chất lượng mụi trường giảm sỳt.

- Khỏi niệm : Biến động số lượng cỏ thể của quần thể

E là mức xuất cư.

- Mức sống sút (Ss) : số cỏ thể sống sút đến một thời điểm nhất định.

Ss = I – D

Trong đú : I là kớch thước quần thể được xem là một đơn vị ; D là mức tử vong.

Biết được tăng trưởng của quần thể người : Dõn số nhõn loại phỏt triển theo 3 giai đoạn : + Giai đoạn nguyờn thuỷ, dõn số tăng chậm. + Giai đoạn nền văn minh nụng nghiệp, dõn số bắt đầu tăng.

+ Giai đoạn cụng nghiệp, nhất là giai đoạn hậu cụng nghiệp, dõn số tăng mạnh → bựng nổ dõn số.

- Cấu trỳc dõn số của quần thể người. Biết được thỏp dõn số của cỏc nước đang phỏt triển, ổn định và suy giảm.

Sinh

Kớch thước Quần thể

Tử

- Nờu được khỏi niệm và cỏc dạng biến động số lượng của quần thể : theo chu kỡ và khụng theo chu kỡ.

- Nờu được cơ chế điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể.

là sự tăng hay giảm số lượng cỏ thể của quần thể. - Số lượng cỏ thể của quần thể cú thể bị biến động theo chu kỡ hoặc khụng theo chu kỡ.

+ Biến động số lượng cỏ thể của quần thể theo chu kỡ là biến động xảy ra do những thay đổi cú tớnh chu kỡ của mụi trường.

+ Biến động số lượng cỏ thể của quần thể khụng theo chu kỡ là biến động mà số lượng cỏ thể của quần thể tăng hoặc giảm một cỏch đột ngột do những thay đổi bất thường của mụi trường tự nhiờn hay do hoạt động khai thỏc tài nguyờn quỏ mức của con người.

- Quần thể luụn cú xu hướng tự điều chỉnh số lượng cỏ thể bằng cỏch làm giảm hoặc kớch thớch làm tăng số lượng cỏ thể.

- Sự biến động số lượng cỏ thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư.

+ Khi điều kiện mụi trường thuận lợi (hoặc số lượng cỏ thể quần thể thấp) → mức tử vong giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng → tăng số lượng cỏ thể của quần thể.

+ Khi điều kiện mụi trường khú khăn (hoặc số lượng quần thể quỏ cao) → mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm, xuất cư tăng → giảm số lượng cỏ thể của quần thể.

- Trạng thỏi cõn bằng của quần thể : Quần thể luụn cú khả năng tự điều chỉnh số lượng cỏ thể khi số cỏ thể tăng quỏ cao hoặc giảm quỏ thấp dẫn tới trạng thỏi cõn bằng (trạng thỏi số lượng cỏ thể ổn định và phự

Học sinh biết được cỏc nhõn tố điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể : Cạnh tranh, di cư, quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vật kớ sinh – vật chủ.

Kĩ năng :

- Phõn biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiờn cỏc cỏ thể bằng cỏc vớ dụ cụ thể. - Sưu tầm cỏc tư liệu đề cập đến cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể và sự biến đổi số lượng của quần thể.

hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mụi trường).

- GV hướng dẫn học sinh tỡm vớ dụ phõn biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiờn cỏc cỏ thể ở địa phương.

- GV hướng dẫn học sinh sưu tầm cỏc tư liệu đề cập đến cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể và sự biến đổi số lượng của quần thể.

CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRèNH CHUẨN

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRèNH NÂNG CAO

Một phần của tài liệu KÊ HOẠCH KỸ NĂNG SỐNG SH 12 BCB (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w