III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
- Khỏi niệm và cỏc dạng đột biến gen (mục I) :
+ Khỏi niệm đột biến gen : (SGK)
GV giỳp HS hiểu được khỏi niệm thể đột biến và phõn biệt đột biến và thể đột biến.
+ Cỏc dạng đột biến gen : Đõy là kiến thức đó học ở lớp 9, GV cú thể yờu cầu HS nhắc lại cỏc dạng đột biến điểm.
Đối với HS khỏ, giỏi, cú thể yờu cầu HS nờu hậu quả của cỏc dạng đột biến gen đến sản phẩm tổng hợp (mARN, prụtờin) và xem xột dạng nào gõy hậu quả nghiờm trọng hơn ?
- Nguyờn nhõn và cơ chế phỏt sinh đột biến gen (mục II) : Đõy là nội dung trọng tõm của bài. GV nờn tập chung vào cơ chế phỏt sinh đột biến gen. + Cơ chế phỏt sinh :
GV cú thể yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 4.1 và 4.2 SGK và mụ tả dạng đột biến thay thế cặp G – X bằng A – T do sự kết cặp khụng đỳng trong nhõn đụi ADN, đột biến thay thế A – T bằng G – X do tỏc nhõn hoỏ học (5BU). Sau đú yờu cầu HS rỳt ra cơ chế phỏt sinh đột biến gen.
Cơ chế phỏt sinh : Đột biến điểm thường xảy ra trờn một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tỏc dụng của enzim sửa sai nú cú thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua cỏc lần nhõn đụi tiếp theo.
Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen.
- Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen (mục III) :
+ Hậu quả của đột biến gen : GV yờu cầu và hướng dẫn HS lấy vớ dụ đột biến gen cú thể cú hại, cú lợi hoặc trung tớnh đối với một thể đột biến. Mức độ cú lợi hay cú hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen cũng như điều kiện mụi trường.