BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

Một phần của tài liệu KÊ HOẠCH KỸ NĂNG SỐNG SH 12 BCB (Trang 70 - 73)

III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ

BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

- Tương tỏc gen (mục I) :

Tương tỏc gen cú 2 loại : tương tỏc giữa cỏc gen alen (đó học ở bài 8) và tương tỏc giữa cỏc gen khụng alen. Trong bài này nghiờn cứu tương tỏc gen khụng alen. Lưu ý HS thực chất tương tỏc gen là sự tỏc động của sản phẩm gen này với gen khỏc hoặc sản phẩm của gen khỏc.

+ I.1. Tương tỏc bổ sung. GV trỡnh bày thớ nghiệm dưới dạng sơ đồ, yờu cầu và hướng dẫn HS giải thớch kết quả, viết sơ đồ lai. Sau đú GV đưa ra sơ đồ để giải thớch cơ sở sinh hoỏ để HS hiểu rừ về tương tỏc gen :

Trong đú alen A tổng hợp enzim A cú hoạt tớnh, alen a tổng hợp enzim a khụng cú hoạt tớnh ; alen B tổng hợp enzim B cú hoạt tớnh, alen b tổng hợp enzim b khụng cú hoạt tớnh.

Gen A

Enzim A Enzim B

Gen B

Tiền chất P

+ I.2. Tương tỏc cộng gộp.

GV cú thể lấy một vớ dụ khỏc trong SGK, chỉ nờn lấy vớ dụ về sự tương tỏc của hai cặp gen cho HS dễ hiểu. Đối với HS khỏ, giỏi cú thể yờu cầu HS về nhà đọc thờm về tương tỏc bổ sung và tương tỏc ỏt chế, hoặc ra thờm bài tập cỏc dạng tương tỏc để HS về nhà tự làm.

- Tỏc động đa hiệu của gen (mục II) : Cho HS đọc thụng tin trong SGK và quan sỏt hỡnh 10.2 SGK, gợi ý để HS thấy được chỉ cần một đột biến trong gen cú thể gõy ra nhiều hậu quả khỏc nhau.

BÀI 11 : LIấN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

Đõy là bài dài và khú, GV cần chỳ ý dành thời gian cho mục II (Hoỏn vị gen).

- Liờn kết gen (mục I) :

GV nờn lưu ý HS điều kiện của thớ nghiệm là một gen quy định một tớnh trạng, Fa là thế hệ con lai phõn tớch. GV yờu cầu và hướng dẫn HS giải thớch kết quả thớ nghiệm trong SGK, viết sơ đồ lai minh hoạ.

Cú thể gợi ý cho HS :

* Mỗi gen quy định 1 tớnh trạng, P t/c xỏm, dài ì đen, cụt → F1 100% xỏm, dài → xỏm, dài là tớnh trạng gỡ ? (tớnh trạng trội) → quy ước gen (A – xỏm, a – đen, B – dài, b - cụt) ; kiểu gen của F1 sẽ như thế nào ? (dị hợp 2 cặp gen).

* Khi lai phõn tớch, kiểu gen của con ♀ F1 sẽ như thế nào ? (đồng hợp lặn về 2 cặp gen), ♀ F1 sẽ cho mấy loại giao tử ? (một loại giao tử mang 2 alen lặn) ; Fa thu được 2 loại kiểu hỡnh (xỏm, dài và đen, cụt) chứng tỏ F1 dị hợp tử 2 cặp gen sẽ cho mấy loại giao tử với thành phần gen như thế nào ? (cho 2 loại giao tử một loại mang A và B, một loại mang a và b) như vậy cỏc gen cú phõn li độc lập hay khụng ? (khụng vỡ nếu phõn li độc lập sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 và cho 4 loại kiểu hỡnh với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1) ; cú thể giải thớch hiện tượng này như thế nào ? (2 gen A và B cựng nằm trờn 1 NST, 2 gen a và b cựng nằm trờn 1 NST tương đồng, đó xảy ra hiện tượng liờn kết gen).

GV cú thể yờu cầu HS giải thớch thờm tại sao lại cú hiện tượng liờn kết gen. Từ đú yờu cầu HS rỳt ra đặc điểm của liờn kết gen.

- Hoỏn vị gen (mục II) : Đõy là nội dung trọng tõm của bài.

GV cú thể đặt cỏc cõu hỏi hướng dẫn HS : Kiểu gen con ♀ F1 như thế nào ? ; Kiểu gen con ♂ đen, cụt như thế nào ? cho mấy loại giao tử với thành phần gen như thế nào ? (một loại giao tử ab) ; Fa cú mấy loại kiểu hỡnh với tỉ lệ ? cơ thể ♀ F1 cho mấy loại giao tử ? (4 loại AB = ab = 0,415 Ab = aB = 0,085). Như vậy, ngoài 2 loại giao tử AB = ab như trong trường hợp liờn kết gen cũn xuất hiện 2 loại giao tử Ab = aB điều này được giải thớch như thế nào ? Hướng dẫn cho HS cỏch tớnh tần số hoỏn vị gen. Đối với HS khỏ, giỏi cú thể yờu cầu giải thớch tại sao tần số hoỏn vị gen lại khụng vượt quỏ 50% ?

BÀI 12 : DI TRUYỀN LIấN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

- Di truyền liờn kết với giới tớnh (mục I) : Đõy là nội dung trọng tõm của bài. GV nờn tập trung thời gian cho dạy học mục I.2. + Mục I.1. NST giới tớnh và cơ chế xỏc định giới tớnh bằng NST.

* NST giới tớnh : Cho HS mụ tả hỡnh 12.1 trong SGK để thấy được đoạn tương đồng và đoạn khụng tương đồng trong cấu trỳc của NST giới tớnh X và Y ở người.

+ Mục I.2. Di truyền liờn kết với giới tớnh.

* Gen trờn NST giới tớnh X. GV cần lưu ý là gen trờn X khụng cú đoạn tương đồng trờn Y. GV cú thể yờu cầu HS giải thớch kết quả phộp lai. Từ đú rỳt ra đặc điểm di truyền của gen trờn NST giới tớnh X (khụng cú đoạn tương đồng trờn Y : Kết quả lai thuận và lai nghịch khỏc nhau). Cú sự di truyền chộo (gen trờn X của ” bố” truyền cho con gỏi, con trai nhận gen trờn X từ ”mẹ”).

* Gen trờn NST Y (khụng cú đoạn tương đồng trờn X). Đặc điểm di truyền của gen trờn NST Y : Di truyền thẳng (di truyền 100% cho cỏ thể cựng giới dị giao).

- Di truyền ngoài nhõn (mục II). Đặc điểm di truyền ngoài nhõn :

* Lai thuận, lai nghịch kết quả khỏc nhau biểu hiện kiểu hỡnh ở đời con theo dũng mẹ. * Di truyền qua tế bào chất vai trũ chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cỏi.

BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MễI TRƯỜNG LấN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

- Mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng : Nờu và phõn tớch được sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng.

- Sự tương tỏc giữa kiểu gen và mụi trường : Cú thể sử dụng sơ đồ sau để phõn tớch mối quan hệ giữa kiểu gen – mụi trường - kiểu hỡnh

GV cho HS phõn tớch cỏc vớ dụ trong SGK và giải thớch.

GV cú thể cho HS liờn hệ mối quan hệ này trong thực tế sản xuất :

- Mức phản ứng của kiểu gen : Giải thớch được kiểu gen là tập hợp tất cả cỏc gen cú trong hệ gen. Cỏc gen trong hệ gen tương tỏc với nhau và với mụi trường cho ra kiểu hỡnh. Một kiểu gen với một tổ hợp của rất nhiều gen tương tỏc với mụi trường nhất định sẽ cho ra một kiểu hỡnh cụ thể nào đú. Ở cỏc mụi trường khỏc nhau, một kiểu gen cú thể cho những kiểu hỡnh khỏc nhau. Tập hợp cỏc kiểu hỡnh của một kiểu gen tương ứng với cỏc mụi trường khỏc nhau là mức phản ứng của một kiểu gen. Khụng cú một gen nào hoạt động một cỏch riờng rẽ trong hệ gen mà chỳng luụn phụ thuộc qua lại vào nhau.

Mụi trường

Kiểu gen Kiểu hỡnh

Kĩ thuật

- Thường biến (sự mềm dẻo kiểu hỡnh) : nờu được định nghĩa, cho vớ dụ minh họa. Phõn biệt được thường biến với đột biến.

Một phần của tài liệu KÊ HOẠCH KỸ NĂNG SỐNG SH 12 BCB (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w