Bài 27: châu chấu

Một phần của tài liệu Sinh 7 ca nam (Trang 45 - 47)

III. Hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức

Bài 27: châu chấu

I. Mục tiêu bài học:

- Mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu-đại diện cho lớp sâu bọ. - Giải thích đợc cách di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của châu chấu.

- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ cấu tạo ngoài, trong của châu chấu. - Tranh sinh sản và biến thái của châu chấu. - Mẫu vật châu chấu sống.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức

Kiểm tra các câu hỏi trong SGK. 3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển

Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK, quan sát H26.1, kết hợp với mẫu vật.

? Châu chấu thờng có ở đâu?

? Cấu tạo ngoài của châu chấu nh thế nào?

? Châu chấu thờng di chuyển nh thế nào? ? So sánh khả năng di chuyển của bọ ngựa, cánh cam, ve sầu với châu chấu?

a. Cấu tạo ngoài:

HS tự nghiên cứu thông tin. Quan sát tranh và mẫu vật. Kết luận:

+ Châu chấu thờng sống ở trên những cánh đồng lúa, đồng cỏ.

+ Cơ thể gồm có 3 phần: Đầu, ngực và bụng.

. Phần đầu: Gồm 1 đôi râu, 2 mắt kép, cơ quan miệng.

. Phần ngực: Gồm 3 đôi chân và 2 đôi cánh. . Phần bụng: Có các đôi lỗ thở ở mỗi đốt. b. Di chuyển:

Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi. Kết luận:

+ Châu chấu di chuyển bằng cách bò, nhảy, bay rất linh hoạt. Có khả năng bay rất xa. + So với khả năng di chuyển của bọ ngựa, cánh cam, ve sầu thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn rất nhiều nhờ có đôi càng to và đôi cánh.

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

Cho HS nghiên cứu phần thông tin trong SGK. Quan sát H26.2.

? Hệ tiêu hoá của châu chấu có những đặc điểm gì?

? Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của châu chấu có đặc điểm nh thế nào?

Nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ. Kết luận:

+ Hệ tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn. + Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.

Hệ tuần hoàn: Không làm nhiệm vụ vận chuyển Ôxi mà vận chuyển chất dinh dỡng: Cấu tạo rất đơn giản. Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lng, hệ mạch hở.

Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng.

Hệ thần kinh: ở dạng chuỗi hạch.

Hoạt động 3: Dinh dỡng

Cho HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ trong SGK.

? Thức ăn của châu chấu là gì?

Tự nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.

+ Châu chấu ăn chồi và lá cây. Nhờ cơ quan miệng khoẻ và sắc. Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày. Tiêu hóa nhờ Enzim do ruột tịt tiết ra.

? Vì sao bụng của châu chấu luôn phập phồng?

+ Châu chấu sống, bụng của chúng luôn phập phồng là động tác hô hấp hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng.

Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển

Cho HS nghiên cứu phần thông tin trong SGK. Quan sát H26.5.

? Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu?

? Vì sao châu chấu non phát triển phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên?

Tự nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ. Trả lời câu hỏi.

Kết luận:

+ Châu chấu đẻ trứng dới đất. Sau 1 thời gian nở thành châu chấu non. Châu chấu non giống với châu chấu trởng thành nhng cơ thể nhỏ, cha đủ cánh. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.

+ Châu chấu non lớn lên phải trải qua nhiều lần lột xác vì lớp vỏ cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi. Khi lớn lên thì vỏ cũ phải bong ra để vỏ cũ hình thành.

4. Củng cố - Đánh giá:

HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK. Cho HS làm bài tập:

1- Đặc điểm nào nhận dạng châu chấu:

a. Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng.

b. Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

c. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.

d. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác. 2- Di chuyển của châu chấu:

a. Bò, bơi, nhảy. b. Bò và bay.

c. Nhảy, bò, bay.

d. Bò và nhảy.

5. H ớng dẫn về nhà:

HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục Em có biết

Tìm hiểu đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 14 Ngày soạn :

Tiết 28 Ngày dạy :

Bài 28: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Một phần của tài liệu Sinh 7 ca nam (Trang 45 - 47)