Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Sinh 7 ca nam (Trang 61 - 64)

Câu1: Cơ thể sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nh thế nào ?

Câu2: Giun đũa kí sinh trong ruột ngời gây hại gì cho cơ thể? biện pháp phòng chống ? Câu3: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ ?

Đáp án I/ Phần trắc nghiệm I/ Phần trắc nghiệm Câu1(0,5đ): đáp án: d Câu2(0,5đ): đáp án: d Câu3(0,5đ): đáp án: a Câu4(0,5đ): đáp án: b Câu5(0,5đ): đáp án: d Câu6(1,5đ): đáp án : 1- d , 2- c , 3- b , 4- a II/ Phần tự luận :

Câu1(2đ) : Cấu tạo cơ thể sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh thể hiện: - Giác quan tiêu giảm do sống kí sinh không cần giác quan

- Lông bơi tiêu giảm do sống kí sinh không cần di chuyển - Giác bám rất phát triển để bám chặt vào vật chủ

- Cơ quan tiêu hoá phát triển để đồng hoá nhiều chất dinh dỡng - Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản theo qui luật số nhiều Câu2(2đ):

* Giun đũa kí sinh trong cơ thể ngời sẽ tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu, hoặc bị tắc ruột

Giun đũa lấy các chất dinh dỡng trong thức ăn làm cho cơ thể ngời bị gầy, suy dinh dỡng

* Cách phòng chống :

- Ăn sạch, uống sạch, ở sạch - Không bón rau bằng phân tơi

- Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh nh ruồi, nhặng… - Tẩy giun theo định kỳ

- Cơ thể gồm 3 phần:đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí

- Phát triển qua biến thái

- Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác

4 . Nhận xét :

- GV thu bài

- Nhận xét giờ kiểm tra

5 . H ớng dẫn về nhà :

- HS ôn tập lại các kiến thc đã học - Đọc bài :

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 18 Ngày soạn :

Tiết 36 Ngày dạy :

Bài 36: đa dạng và đặc điểm chungcủa cá chungcủa cá

I. Mục tiêu bài học:

- Thấy đợc sự đa dạng của cá về loài, lối sống.

- Nêu đợc các đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn với cá xơng. - Thấy đợc vai trò của cá .

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ H34.1 - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

1- Tổ chức

2- Kiểm tra:

? Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của cá chép? 3- Bài mới:

1. Mở bài:

GV giới thiệu mở bài. 2. Phát triển bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trờng sống

Cho HS tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình vẽ.

? Lớp cá sụn khác lớp cá xơng nh thế nào?

Tìm hiểu thông tin và quan sát các hình vẽ. Thực hiện lệnh, hoàn chỉnh bảng trong SGK. Kết luận:

+ Lớp cá sụn có bộ xơng bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng. Sống ở nớc mặn và nớc lợ, số loài ít: Cá nhám,

Cho HS thực hiện lệnh hoàn chỉnh bảng

SGK. cá đuối.+ Lớp cá xơng có bộ xơng bằng chất xơng. X- ơng nắp mang che các khe mang. Da phủ vảy. Sống ở biển, nớc lợ, nớc ngọt. Số loài nhiều. Đặc điểm điều kiện sống khác nhau đã ảnh h- ởng đến cấu tạo và tập tính của cá.

Bảng: ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá

STT Đặc điểm môi tr-ờng Đại diện Hình dạng thân

Đặc điểm

khúc đuôi Đặc điểm vây chẵn di chuyểnKhả năng 1 Tầng mặt, thiếu

nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thờng Nhanh 2 Tầng giữa và tầng

đáy, nơi ẩn náu thờng nhiều

Cá vền,

cá chép Tơng đối ngắn Yếu Bình thờng Bơi chậm 3 Trong những hốc

bùn đất ở đáy Lơn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 4 Trên mặt đáy biển Cá bơn,

cá đuối mỏngDẹt, Rất yếu To hoặc nhỏ Kém

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá

Cho HS thực hiện lệnh.

? Nêu các đặc điểm chung của cá?

Các nhóm thảo luận rút ra đặc điểm chung. Kết luận:

Đặc điểm chung:

- Là ĐVCXS, thích nghi với đời sống ở nớc. - Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. - Là ĐV biến nhiệt.

Hoạt động 3: Vai trò của cá

Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK. ? Cá có những vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con ngời?

? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá thì ta cần phải làm gì?

Tự nghiên cứu thông tin. Kết luận:

+ Cung cấp thực phẩm: Là thức ăn giàu đạm, giàu vitamin.

+ Làm nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh(thần kinh, khớp).

+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.

+ Diệt bọ gậy, bảo vệ môi trờng.

- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá thì cần tận dụng các nguồn nớc tự nhiên để nuôi cá, cải tạo các vực nớc, trồng các cây thuỷ sinh, ngăn cấm đánh bắt cá nhỏ và đánh cá bừa bãi.

4. Củng cố - Đánh giá:

Cho HS đọc kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.

5. H ớng dẫn về nhà:

HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục Em có biết.

Một phần của tài liệu Sinh 7 ca nam (Trang 61 - 64)