Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.

Một phần của tài liệu chuyen de phuong phap Toan (Trang 69 - 73)

- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.

Ta nói T là hàm số của t.

Ta nói T là hàm số của t.

Tương tự: Trong VD2 ta nói m là hàm số của V Trong VD3 ta nói t là hàm số của v

2

2. . Khái niệm hàm sốKhái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị

của x ta luôn xác định được

của x ta luôn xác định được chỉ mộtchỉ một giá trị tương ứng của y thì y giá trị tương ứng của y thì y được gọi là được gọi là hàm số của

hàm số của x và x x và x gọi là biến số.gọi là biến số.

Lưu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau: • x và y đều nhận các giá trị số.

• Đại lương y phụ thuộc vào đại lượng x.

• Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.

Chú ý:

Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là

hàm hằng.

Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức…

1. Khái niệm hàm số. 2. Một số lưu ý. 2. Một số lưu ý.

3. Chú ý SGK_63.

Kiến thức cần nhớ

Bài 24 (SGK_63).

Bài 24 (SGK_63). Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng sau. Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng sau. Đại lượng y có phải là hàm số của x không?

Đại lượng y có phải là hàm số của x không?

x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4

y 16 9 4 1 1 4 9 16

x -6 -4 -3 2 5 6 12

f(x) = 12/ x

Bài 28(SGK_64).

Bài 28(SGK_64). Cho hàm số y = 12 / x Cho hàm số y = 12 / x

a)

a) tính f(5); f(-3)tính f(5); f(-3)

b)

b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

x -6 -4 -3 2 5 6 12

Đáp án:

Đáp án: a) f(5) = 12/5; f(-3) = -4 a) f(5) = 12/5; f(-3) = -4

b)

Một phần của tài liệu chuyen de phuong phap Toan (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(73 trang)