Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng

Một phần của tài liệu giaoanwordly9 (Trang 95 - 96)

I- Chiều của dòng điện cảm ứng

2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng

trên có gì khác nhau?

HS; Thảo luận, đa ra KL

HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều

- Yêu cầu cá nhân HS đọc mục 3 - Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.

HS: tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi của GV - GV có thể liên hệ thực tế: Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử dụng điện thờng ghi AC 220V. AC là chữ viết tắt có nghĩa là dòng điện xoay chiều, hoặc ghi DC 6V, DC có nghĩa là dòng điện 1 chiều không đổi.

Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều

GV gọi HS đa ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi + TH 1:

GV: Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích

HS: nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng.

(lu ý: Yêu cầu HS giải thích phải phân tích kĩ từng trờng hợp khi nào số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng, khi nào giảm).

- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán → Đa ra kết luận

HS: - Tham gia thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm.

- Thảo luận trên lớp kết quả để đa ra kết luận + TH2: Tơng tự

GV: Gọi HS nêu dự đoán về chièu dòng điện cảm ứng có giải thích.

HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán.

GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát.

HS: quan sát thí nghiệm GV làm

2- Kết luận: Khi số đờng sức từ xuyên

qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm

3- Dòng điện xoay chiều

Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.

II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

1- Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín. dẫn kín.

C2: Khi cực N cảu nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua S giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S luôn phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều.

2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng trờng

C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đ- ờng sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong

GV: Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho câu C3.

HS: phân tích thí nghiệm và so sánh với dự đoán ban đầu → Rút ra kết luận câu C3:

GV: Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 tr- ờng hợp.

HS: Thảo luận rút ra KL HĐ5: Vận dụng:

GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của phần vận dụng SGK.

HS: Hoàn thành C4

cuộn dây là dòng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu giaoanwordly9 (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w