Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ
• HS 1 : Đối với TKHT thì khi nào ta thu đợc ảnh thật, khi nào ta thu đợc ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trớc thấu kính hội tụ chữa bài tập 42 – 43.1
• HS 2 : Chữa bài tập 42 – 43.2
• HS 3 : Chữa bài tập 42 – 43.5
2. Đặt vấn đề
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm TKPK
1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
– GV đa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm thấy 2 loại TK này có đặc điểm gì ? TKHT là TK nào ? Khác với TK còn lại ở đặc điểm nào ?
C1, C2 HS làm việc theo nhóm – Nhận xét :
– Ghi : Một môi trờng trong suốt, có rìa dày hơn giữa.
2. Thí nghiệm
– Yêu cầu HS tự bố trí thí nghiệm – GV gọi các nhóm lên báo cáo kết quả
Nếu kết quả nhóm nào cha đạt, GV hớng dẫn HS bố trí lại thí nghiệm sao cho các màn hứng phải hứng đ- ợc các tia sáng.
– Yêu cầu HS mô tả lại tiết diện của Thấu kính bị cắt theo mặt phẳng ⊥ Thấu kính nh thế nào ?
– HS tiến hành thí nghiệm C2 : Chùm tia ló loe rộng ra – Tiết diện của TK
Hoạt động 3 : Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của
TKPK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– Các nhóm thực hiện lại
– GV kiểm tra lại thí nghiệm của 6 nhóm. – GV yêu cầu HS đánh dấu 3 tia sáng. – HS bỏ TK dùng bút chì kéo dài 3 tia ló. Nhận xét có tia sáng nào qua TK không bị khúc xạ ?
a) Tìm hiểu trục chính
– HS làm theo các bớc GV yêu cầu.
– 3 tia ló loe rộng ra, nhng có 1 tia sáng tới qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng.
⇒ trục chính. – Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang
tâm là gì ?
– GV hớng dẫn 1 HS làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát : tia sáng đi qua quang tâm.
b) quang tâm. (làm việc theo nhóm)
– Trục chính cắt TK tại O : O là quang tâm tiếp tục truyền thẳng.
c) Tiêu điểm. – Yêu cầu HS kéo dài các tia sáng ló bằng
bút chì.
– Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại thí nghiệm.
– Yêu cầu HS vẽ lại kết quả thí nghiệm vào vở.
GV thông báo : Tiêu điểm F′ nằm đối xứng với tiêu điểm F qua TK.
C5 : Làm việc theo nhóm
– HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời kết quả thí nghiệm ;
+ Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục chính – gọi là tiêu diểm.
Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F′ nằm 2 phía TK và cách đều quang tâm.
HS đọc tài liệu và trả lời. 4. Tiêu cự
Tiêu cự là khoảng cách giữa quang tâm đến tiêu điểm.
OF = OF′ = f
Hoạt động 4 : Vận dụng – hớng dẫn về nhà.
C7
– GV hớng dẫn HS nhận xét và sửa, nếu sai thì hớng dẫn HS sửa. – Mợn cho mỗi nhóm một kính cận → Yêu cầu cả nhóm tìm phơng pháp nhận biết. – HS ghi bài. C8 :
– Sờ tay thấy giữa mỏng.
– Gọi 1 HS trả lời C9
GV gọi HS khá nhắc lại câu hỏi thu thập đợc trong bài, sau đó gọi HS yếu nhắc lại.
C9 :
– HS nhận xét câu trả lời của bạn và ghi vở ?
Hớng dẫn về nhà :
– Học phần ghi nhớ.
– Làm bài tập các C7, C8,C9 Bài tập 44 45 . 3
Tuần: S: G:
Tiết 48
Bài 45- ảnh của một vật tạo bởi TKPK I - Mục tiêu
1. Kiến thức
• Nêu đợc ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.
• Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt đợc ảnh ảo do đợc tạo bởi TKPK và TKHT.
• Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.