BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ môn lý (Trang 31 - 32)

Bài số 1: Tia sáng qua lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A và chiết suất n. Một tia sáng SI đến gặp mặt bên thứ nhất với góc tới i=π /6 cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 với góc ló i'=π /3. Góc lệch của tia sáng khi đó làπ/4. Hãy xác định A và n.

Bài số 2:

Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác cân tai A vói góc tới A=0,1(rad) (5,70), chiết suất lăng kính n=1,5. Chiếu 1 cùm sáng hẹp SI tới gặp cạnh A của lăng kính theo phương song somg với mặt đáy sao cho 1 phần không qua lăng kính khi đó trên màn E đặt song song và cách mặt phẳng phân giác A 100(cm), người ta thu được 2 vết sáng khác nhau.

a/ Giải thích hiện tượng và tính khoảng cách 2vết sáng trên màn.

b/ Cho lăng kính dao động quanh cạng A với biên độ góc nhỏ, hỏi 2 vết sáng trên màn sẽ dịch chuyển như thế nào.

2/ Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm tia sáng đơn sắc tới gặp mặt bên AB theo phương song song với đáy BC, tia ló ra khỏi lăng kính có phương trùng với mặt bên AC .

a/ Tính chiết suất của chất làm lăng kính.

Bài số 3 Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC chiết suất n= 2chiếu 1 chùm tia sáng đơn sắc SI vào mặt bên AB với góc tới i thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên AC với góc ló i'.

1/ Biết i'=450. Tính góc lệch D cùa tia sáng qua lăng kính.

2/Giữ nguyên tia tới cho lăng kính dao động quanh A, hỏi góc lệch D thay đổi thế nào. 3/ Để không có tia ló ra khỏi mặt AC thì góc tới i=?

Bài số 3.1: Một Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n= 2. Một tia sáng SI đến gặp mặt bên thứ nhất của lăng kính cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 có góc cực tiểu bằng A/2. Tính góc A.

Bài số 3.2: Một Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n= 3. Một tia sáng SI đến gặp mặt bên thứ nhất của lăng kính cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 có góc cực tiểu bằng A. Tính góc A.

Bài số 3.3: Một khối thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC tại A. Một tia sáng SI đến gặp mặt AB theo phương vuông góc, sau khi lần lượt phản xạ toàn phần tại AC và AB cho tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc.

a- Tính góc A.

b- Tìm điều kiện về chiết suất n của khối thuỷ tinh để có tia sáng trên.

Bài số 4: Một Lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác vuông cân(A=900) được đặt sao cho mặt huyền BC tiếp xúc với mặt nước ở trong 1 cái chậu (hình vẽ), Cho nN=4/3.

1/ Một tia SI tới mặt AB theo phương nằm ngang. Chiết suất của lăng kính và khoảng cách AI phải thoả mãn điều kiện gì để tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt BC.

2/ Giả sử AI thoả mãn điều kiện vừa tìm được và cho biết chiết suất của lăng kính bằng 2. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ môn lý (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w