0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

II/ CHUẨN BỊ BĂI DAY :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 (Trang 75 -79 )

- 109 + HS vẽ hình :

II/ CHUẨN BỊ BĂI DAY :

- GV : Soạn giâo ân để dạy TLC, câc dụng cụ vẽ hình, măn hình , khung hình tứ giâc . Bảng phụ .

- HS : Thước thẳng, compa, thước đo độ. Ôn lại vẽ tam giâc lớp 6 .

III/. TIẾN TRÌNH BĂI DẠY : 1/. Kiểm tra băi cũ : 1/. Kiểm tra băi cũ :

- GV gọi hsinh lín bảng kiểm tra :

+ HS : Níu định nghĩa hai tam giâc bằng nhau ? (3 đ) Âp dụng :

Cho DEF = PQR biết DE = 5 cm ; DF = 8 cm ; E = 560. Tính PQ , PR , Q ? Đâp ân : + HS : Trả lời lý thuyết .

- 77 -

D F E P Q R

Âp dụng :

DEF = PQR nín ta có : DE = PQ ; DF = PR ; E = Q (theo định nghĩa hai tam giâc bằng nhau)

Mă : DE = 5 cm ; DF = 8 cm ; E = 560 (giả thiết) Vậy : PQ = 5 cm ; PR = 8 cm ; Q = 560 .

2/. Băi mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

* Hoạt động 1 : Đặt vấn đề

- Gv yíu cầu hsinh nhắc lại : Để kiểm tra xem hai tam giâc có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?

- GV : Khi định nghĩa hai tam giâc bằng nhau, ta níu ra sâu điều kiện bằng nhau. Vậy khi hai tam giâc bằng nhau, ta níu ra sâu điều kiện bằng nhau. Vậy khi hai tam giâc chỉ có 3 cặp cạnh bằng nhau từng đôi một thì hai tam giâc đó có bằng nhau hay không ? Băi học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta cđu hỏi năy . - GV : Trước khi trả lời được cđu hỏi trín, chúng ta cùng nhau ôn tập câch vẽ một tam giâc khi biết 3 cạnh trước .

* Hoạt động 2 : Vẽ tam giâc biết ba cạnh

- GV gọi hsinh đọc băi toân trín măn hình

+ Gv gọi hsinh níu lại câch vẽ tam giâc đê học năm lớp 6 HK II trong băi “ Tam giâc “.

+ GV gọi hsinh lín bảng vẽ hình đồng thời đưa câch vẽ tam giâc lín măn hình, yíu cầu học sinh cả lớp vẽ văo vở .

1> Vẽ một trong ba cạnh của tam giâc chẳng hạn vẽ BC = 4 cm .

2> Trín cùng một nửa mặt

- HS trả lời :

Kiểm tra ba cặp cạnh tương ứng, ba cặp góc tương ứng phải bằng nhau.

- HS nghe giảng .

- HS nghe giảng .

- Học sinh đọc đề toân . + HS níu lại câch yíu cầu vẽ tam giâc .

+ HS theo dõi câch vẽ vă vẽ hình :

Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÂC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C . C . C)

1/. Vẽ tam giâc biết ba cạnh : * Băi toân : (Sgk - 112) 4 cm B C 2 cm 3 cm A 4 cm B C 2 cm 3 cm A

phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tđm B bân kính 2 cm vă cung tròn tđm C bân kính 3 cm . 3> Hai cung tròn trín cắt nhau tại A .

4> Vẽ câc đoạn thẳng AB, AC ta được tam giâc ABC. - GV kiểm tra một văi hsinh vẽ hình .

- GV : Bđy giờ em hêy vẽ thím tam giâc A’B’C’ có : A’B’ = 2 cm ; B’C’ = 4 cm ; A’C’ = 3 cm .

- GV : Hai tam giâc ABC vă A’B’C’ đê có những yếu tố năo bằng nhau ? - GV : Vậy 2 tam giâc có bằng nhau hay không ? Chúng ta đi sang phần trọng tđm của băi học ngăy hôm nay .

* Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

- GV đưa đề băi của ?

1/Sgk - 113 lín măn hình

+ GV cho 2 hsinh cạnh nhau đo câc góc của tam giâc ABC vă A’B’C’ vừa vẽ xong .

+ GV : Vậy em có nhận xĩt gì về hai tam giâc trín ? - GV : Qua ?1/Sgk em năo có thể rút ra được một tính chất cơ bản ?

+ Gv gọi 1 văi hsinh nhắc lại tính chất. GV đưa tính chất lín măn hình .

+ GV đưa hình 66/Sgk lín măn hình .

- GV đưa lín măn hình : Nếu ABCvă A’B’C’ có :

AB = A’B’ AC = A’C’

+ HS vẽ hình :

+ HS : Hai tam giâc ABC vă A‘B’C’ đê có câc cặp cạnh tương ứng bằng nhau. - HS nghe gv đặ vấn đề .

- HS theo dõi ?1/Sgk - 113 + HS đo góc .

+ HS : Hai tam giâc trín bằng nhau .

- HS rút ra tính chất : Nếu ba cạnh của tam giâc năy bằng ba cạnh của tam giâc kia thì hai tam giâc bằng nhau .

+ HS theo dõi măn hình vă lăm theo yíu cầu của gv . + HS theo dõi hình 66 . - HS theo dõi băi học .

2/. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh : ?1/Sgk - 113

* Tính chất : (Sgk - 113)

Nếu ABCvă A’B’C’ có : AB = A’B’ AC = A’C’

- 79 -

4 cm B’ C’ 2 cm 3 cm A’ B C A B’ C’ A’

BC = B’C’

⇒ ABC = A’B’C’ - GV : Vă ta gọi đđy lă trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giâc cạnh - cạnh - cạnh (c . c . c) - GV : Âp dụng tính chất năy chúng ta lăm ?2/Sgk + GV : đưa hình vẽ 67 vă đề băi của ?2/Sgk lín bảng Tìm số đo của góc B ? + GV : Quan sât hình vă cho biết tam giâc ACD có bằng tam giâc CBD không? + GV : Vậy ta có góc B bằng góc năo ?

+ GV : gọi hsinh lín bảng trình băy .

+ GV đưa lín măn hình băi giải mẫu : Xĩt ACD vă BCD ta có : CD : cạnh chung AC = BC (gt) AD = BC (gt) ⇒ ACD = BCD (c.c.c) Do đó : A = B = 1200 Vậy : B = 1200 . * Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố

- GV : Em năo níu lại trường hợp bằng nhau thứ nhất cảu tam giâc ?

- GV đưa lín măn hình câc hình 68 , 69 , 70 của băi

17/Sgk - 114

- HS nghe giảng .

- HS chuẩn bị lăm ?2/Sgk

+ HS theo dõi ?2/Sgk

+ HS : Tam giâc ACD bằng tam giâc CBD . + HS : Góc B bằng góc A . + HS lín bảng lăm băi . - HS theo dõi băi giải mẫu trín măn hình .

- HS trả lời

- HS theo dõi câc hình của băi 17/Sgk - 114

H . 68 :

Xĩt ABC vă ABD Ta có : AB : cạnh chung BC = BD BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ (c . c . c) ?2/Sgk - 113

- 80 -

1200 A B C D A B C D H . 68 Q M N P

+ GV : gọi hsinh nhận xĩt câc trình băy băi giải của bạn .

+ GV thím cđu hỏi cho H . 69 nếu còn thời gian : Chứng minh MN // PQ ? AC = AD ⇒ ABC = ABD (c . c . c) H . 69 : Xĩt MNQ vă QPM Ta có : MQ : cạnh chung MN = QP NQ = PM ⇒ MNQ = QPM (c . c . c) + HS nhận xĩt băi lăm của bạn .

+ HS :

MNQ = QPM (cmt) ⇒ NMQ = PQM

Mă NMQ & PQM lă 2 góc sole trong

⇒ MN // PQ .

3/. Hưóng dẫn về nhă :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 (Trang 75 -79 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×