Phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Thực trạng nền kinh tế Singapore và các vấn đề kinh tế vĩ mô liên quan (Trang 28 - 32)

Nếu Singapore áp dụng cơ chế tỷ giá hối đoái trung gian và vốn luân chuyển có kiểm soát ít. Nền kinh tế của Singapore là nền kinh tế nhỏ và trong một nước như vậy, lãi suất trong nước có xu hướng dao động xung quanh mức lãi suất của thế giới. Nói cách khác, giả sử rằng mức lãi suất của thế giới là cho trước, kí hiệu là i*. Giả sử khi lãi suất trong nước tăng lên trên mức lãi

Cầu tăng vượt ngưỡng

Cung tăng vượt ngưỡng

suất của thế giới (i > i*), sẽ có nhiều công dân và các doanh nghiệp đầu tư vào Singapore để thu được lãi cao hơn. Một lượng vốn sẽ chảy vào cho đến khi lãi suất i = i*.

Như đã phân tích, trong cơ chế tỷ giá hối đoái trung gian, tỷ giá không cố định mà cũng không biến động tự do hoàn toàn, tỷ giá được hình thành và biến động theo lực lượng thị trường, mặt khác, chính phủ sẽ tích cực can thiệp để giảm sự biến động quá mức tỷ giá, hoặc để tỷ giá biến động trong một biên độ nhất định.

Xét hai trường hợp:

- Khi cầu tăng vượt ngưỡng an toàn của thị trường

Ban đầu tỷ giá ở trạng thái cân bằng là E0, sau khi tăng từ D lên D’ thì tỷ giá tăng mạnh đến mức EM (tỷ giá trên thị trường khi chưa có sự can thiệp của chính phủ), cao hơn rất nhiều so với E0. MAS sẽ tiến hành can thiệp để giảm sự biến động của tỷ giá, bằng cách bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Lúc này đường cung S dịch chuyển sang S’ đồng thời giảm dự trữ ngoại hối. Cung tăng làm tỷ giá giảm xuống từ EM đến EIN.

- Khi cung tăng vượt ngưỡng an toàn của thị trường

Tỷ giá ban đầu ở trạng thái cân bằng E0,sau khi cung tăng từ S lên S’, tỷ giá thị trường giảm xuống mức EM thấp hơn rất nhiều so với E0. Lúc này MAS sẽ can thiệp để giảm sự biến động của tỷ giá bằng cách mua 1 phần ngoại tệ thừa trên thị trường ngoại hối, làm dịch chuyển đường cầu D lên D’, đồng thời làm tăng dự trữ ngoại hối. Cầu tăng lên làm cho tỷ giá tăng lên từ EM đến EIN.

Y1 Y’i1 i1 LM1 IS i Y i2 LM2 BP E1 E2 Y2 - Chính sách tài khóa

Vì YE > Yp: Kinh tế tăng trưởng chậmnên chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng.

+ Tăng chiêu tiêu G. + Giảm thuế T.

 Y tăng  DM tăng  Lãi suất i tăng i > i*

Tuy nhiên do luồng vốn luân chuyển có kiểm soát ít, đường BP dốc ít i > i* vốn vào tăng  SFCtăng: SFC>DFC  e giảm, MAS tiến hành thu mua một phần ngoại tệ (vẫn còn thặng dư)  tỷ giá e giảm OFR tăng  H tăng  i giảm  I tăng  AD tăng  Y tăng.

Nhận xét:Y tăng, B tăng, OFR tăng (sau khi chính phủ can thiệp).

ÁP LỰC

Khi chính phủ tăng chi tiêu làm tăng tổng cầu, trên đồ thị, IS dịch chuyển sang phải, lãi suất trong nước cao hơn lãi suất của thế giới, vốn đổ vào, tỷ giá hối đoái giảm, ngân hàng trung ương sẽ can thiệp (không nhiều) bằng cách mua một phần ngoại tệ. Như vậy sản lượng tăng lên Y’, cán cân thương mại được cải thiện.Trong trường hợp chính phủ Singapore thực hiện chính sách tài khóa như giả thiết nêu trên trong trường hợp chính phủ can thiệp ít thông quađiều chỉnh tỷ giá và luân chuyển vốn tự do (kiểm soát ít) thì chính sách tài khóa này hiệu quả.

- Chính sách tiền tệ mở rộng SM tăng  LM dịch chuyển phải

 i giảm  i tăng AD tăng Y tăng

 i2 < i*: vốn có khuynh hướng ra ngoài nhiều nên tài khoản tài chính KA giảm nhiều  BOP giảm

SFC giảm ---> e tăng

Y tăng DM tăng i tăng  I giảm  AD giảm Y giảm

M tăng tài khoản vãng lai CA giảm  cán cân thanh toán BOP giảm (BOP < 0)

DFC tăng  Etăng (mạnh) (1)

MAS bán một phần ngoại tệ  SFC tăng, OFR giảm  E giảm (2) Từ (1) và (2)  E tăng so với E0 (sau khi có can thiệp của MAS)

Y1E’ E’ Y’ i1 LM1 IS1 i Y i2 E1 E2 Y2 \

Nhận xét: i giảm, Y tăng, AD tăng.

Khi chính phủ Singapore thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ, đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất trong nước giảm, thấp hơn lãi suất thế giới (i < i*), vốn đổ ra, tỷ giá hối đoái E tăng, MAS can thiệp hạ tỷ giá bằng cách bán ra một phần ngoại tệ, E giảm xuống ở mức E’. Kết quả: Y tăng từ Y1 đến Y’, E tăng, i giảm. Chính sách này cải thiện tốt tình hình kinh tế.

Từ những phân tích trên, mô hình Mundell-Fleming hàm ý rằng: hiệu quả của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái và mức độ kiểm soát vốn ở mỗi quốc gia.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng nền kinh tế Singapore và các vấn đề kinh tế vĩ mô liên quan (Trang 28 - 32)