Bợ phận thần kinh phó giao cảm

Một phần của tài liệu giải phẩu người chi tiết (Trang 39 - 41)

- Cấu tạo:Gồ m3 bộ phận trung ương: nằm trong tuỷ sống và thân não.

2.Bợ phận thần kinh phó giao cảm

Cĩ phần trung ương nằm ở thân não (chủ yếu ở trụ não) và phần cuối của tủy sống. Khi ra khỏi trung ương tham gia vào thành phần dây thần kinh não số III, VII, IX, X hoặc dây thần kinh tủy.

- Bợ phận đới giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sớng. Các sợi trước hạch đi tới các hạch đới giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận với các nơ ron sau hạch. Các sợi trước hạch của cả 2 bợ phận thần kinh dinh dưỡng đều có bao miêlin mỏng, còn các sợi sau hạch khơng có bao miêlin.

Chức năng của 2 bộ phận này trái ngược nhau: Các bợ phận tác đợng lên

Bợ phận thần kinh giao cảm Bợ phận thần kinh đới giao cảm Tim

Phởi Ruợt

Mạch máu đến cơ Mạch máu đến ruợt Mạch máu da Tuyến nước bọt Đờng tử mắt Cơ bóng đái ...

Tăng lực và nhịp cơ Dãn phế quản nhỏ Giảm nhu đợng Dãn Co Co Giảm tiết Co Dãn ...

Giảm lực và nhịp cơ Co phế quản nhỏ Tăng nhu đợng Co Dãn Dãn Tăng tiết Dãn Co ...

è Nhờ tác dụng đới lập của 2 bợ phận này mà hệ thần kinh dinh dưỡng điều hòa được

hòa được sự hoạt đợng của các cơ quan nợi tạng.

• Thụ quan là những cơ quan đặc biệt nằm trên các cơ quan bản thể đảm bảo mối liên hệ mật thiết giữa cơ thể với mơi trường trong và mơi trường ngồi cơ thể.Nguồn gốc của các thụ quan chủ yếu là ngoại bì và trung bì.

• Mỗi thụ quan gồm 3 phần chính: phần thụ cảm, phần dẫn truyền thần kinh và phần trung ương

*CÁC THỤ QUAN

THỤ QUAN THỊ GIÁC

Thụ quan thị giác gồm các bộ phận chính là: cầu mắt (nơi thu nhận kích thích ánh sáng và hình ảnh), dây thần kinh thị giác(dây thần kinh số II) và trung ương thần kinh( xử lí các thơng tin thị giác)

Cấu tạo của mắt:

Cấu tạo của mắt bao gồm cầu mắt và các cơ quan hỗ trợ như: mi mắt, tuyến lệ, các cơ.. + Cầu mắt: là bộ phận chính của mắt, đường kính khoảng 25mm gồm 3 màng: màng cứng, màng mạch và màng thần kinh

+Màng cứng nằm ngồi cùng gồm 2 phần:

• Phía sau cầu mắt cấu tạo bằng mơ liên kết sợi chắc cĩ màu nâu trắng (chiếm 4/5 diện tích cầu mắt)

• Phần cịn lại phía trước trong suốt gọi là giác mạc.Giác mạc gồm cĩ năm lớp . Ở phía ngồi là một lớp năm tế bào gọi là biểu mơ, tương đương với da cơ thê. đương với da cơ thê. dưới lớp này là một lớp giống như sợi đàn hồi gọi là lớp

Bawman. kể đến là lớp mơ đệm cứng được tạo nên từ chất tạo keo(collagen). lớp mơ đệm này là bộ phận dày nhất. mơ đệm giúp cho giác mạc khỏi nhiễm trùng, bởi vì

trong lớp này cĩ những kháng nguyên chống nhiễm trùng khác nhau: mơ đệm cịn cho phép giúp kiểm sốt sự viêm trong giác mạc

• Sau mơ đệm là một lớp được gọi là nội mơ chỉ dày cĩ một lớp tế bào. lớp mỏng này giữ cho giác mạc trong suốt và duy trì sự cân bằng lưu lượng nước từ mắt đến giác mạc. một khi được hình thành, các tế bào của lớp này khơng thể tái sinh và vì thế tổn hại hoăc bệnh tật đối với nội mơ cĩ thể gây thiệt hại cho thị lực vĩnh viễn. lớp cuối cùng được gọi là màng Descimet, là một màng đàn hồi.

• -Màng mạch: là lớp thứ 2 từ ngồi vào trong,mềm và cĩ nhiều mạch máu phủ dày đực xen kẽ các tế bào sắc tố.

• Màng mạch nho là tên đặt cho khu vực bao gồm ba cấu trúc riêng biệt nằm trong trung tâm nhãn cầu: màng mạch, thể mi và mống mắt, thỉnh thoảng cũng được gọi là màng bồ đào.

• Màng mạch là một miếng màng mỏng ở giữa củng mạc bảo vệ bên ngồi và võng mạc. Màng này cĩ nhiều mạch máu cung cấp cho võng mạc và tạo thành một mạng lưới phức tạp khắp cả mắt. Trong màng lưới này cĩ các mơ nâng đỡ chứa đựng một sắc tố khác nhau; số sắc tố này ngăn ánh sáng đi qua phía sau mắt làm cho hình ảnh khơng bị rối loạn.

• -Màng thần kinh là lớp trong cùng. Đĩ là những tế bào thần kinh thu nhận cảm giác ánh sáng

• Màng thần kinh dày khoảng 0.2mm với 3 tầng tế bào chính: tế bào hình nĩn và tế bào hình que, tầng tế bào 2 cực và tầng tế bào hạch.

• Ở người cĩ khoảng 130 tế bào que và 6-7 triệu tế bào nĩn. Đây chính là các tế bào thụ cảm của mắt.

• Phần ngồi của tế bào que chứa chất màu hồng gọi là rơđơpxin thu nhận các kích thích ánh sáng, và tế bào nĩn chứa một chất màu tím là Iơđơp-xin thu nhận các kích thích về màu sắc

* DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi tế bào nhạy cảm ánh sáng trong võng mạc được nối liền bằng một dây thần kinh đến não, nơi mà thơng tin về mơ hình, màu sắc và hình dạng được tính tốn. Tồn bộ sợi thần kinh này tập trung ở phía sau mắt tạo thành một dây chính được gọi là dây thần kinh thị giác. Các dây thần kinh từ mỗi bên sau đĩ giao nhau để thơng tin nào đĩ từ mắt trái được chuyển sang phía mắt phải của não và ngược lại. Các dây thần kinh từ bên thái dương(gần hai thái dương) thuộc mỗi võng mạch khơng giao nhau và vì thế ở lại cùng một phía của não cịn các bộ thần kinh bộ phận của mắt thực hiện hầu hết sự quan sát chạy đến hai bên của não.

Một phần của tài liệu giải phẩu người chi tiết (Trang 39 - 41)