NO *B NO2 C N2O2 D.N 2O

Một phần của tài liệu Cách đọc danh pháp hợp chất hữu cơ tổng quát (Trang 139 - 141)

D. H2O 2+ KNO 2→ H2 O+ KNO

A.NO *B NO2 C N2O2 D.N 2O

25 – Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đa bình về 00C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là

A. 10 atm *B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm

26 – Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đa bình về 00C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là:

A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20% *C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%. *C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%.

27 – Có hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của nguyên tử X và Y bằng số khối của nguyên tử natri. Hiệu số điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn là

A. X và Y đều thuộc chu kỳ 3 B. X và Y đều thuộc chu kỳ 2

C. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VA *D. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA 28 – Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của nitơ : NO, NO2 , NxOy.

Biết % VNO = 45% ; %VNO2 =15% ;%mNO =23, 6%. Công thức của NxOy là A. NO2 *B. N2O5 C. N2O4 D. N2O3

29 – Ngời ta có thể điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân amoni đicromat (NH4)2Cr2O7:

(NH4)2Cr2O7 → Cr2O7 + N2 ↑ + 4 H2O

Biết khi nhiệt phân 32 g muối thu đợc 20g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng này là

30 – Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 và áp suất 200 atm với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 70% B. 80% *C. 25% D. 50%

31 – Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng đợc hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A đối với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là

*A. 80% B. 50% C. 70 D. 85%

32 – Cho hỗn hợp N2 và H2 vào một bình kín có t = 150C, áp suất p1. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra. Tại thời điểm t = 6630C, p = 3p1. Hiệu suất của phản ứng này là

A. 20% B. 15% *C. 15,38% D. 35,38%

33 – Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 đợc nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là

A. 17,18% *B. 18,18% C. 36,36% D. 35%34 – Công thức cấu tạo của HNO3 đúng nhất là 34 – Công thức cấu tạo của HNO3 đúng nhất là

O

A. H – O – N B. H – O – N → O O O O O

C. H – O – N = O *D. H – O – N – O O O O O

35 – Câu nào sau đây sai?

*A. Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn trong H2O B. N2O5 là anhiđrit của axit nitric

C. HNO3 là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng D. Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh

36 – Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành

A. màu đen sẫm *B. màu vàng

C. màu trắng đục D. không chuyển màu

37 – Sản phẩm khí thoát ra khi cho dd HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là

*A. NO B. NO2 C. N2 D. Tất cả đều sai

38 – Hiện tợng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 đặc? A. Không có hiện tợng gì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra

D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra

39 – Hiện tợng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 loãng? A. không có hiện tợng gì

B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra

C. dung dịch có màu xanh, có khí nâu bay ra

*D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí

40 – Vàng kim loại có thể phản ứng với A. dung dịch HCl đặc

B. dung dịch HNO3 loãng C. dung dịch HNO3 đặc, nóng

*D. nớc cờng toan (hỗn hợp của một thể tích axit HNO3 đặc và ba thể tích HCl đặC.

41 - Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây đợc chọn làm nguyên liệu chính?

*A. NaNO3 , H2SO4 đặc B. N2 và H2

C. NaNO3 , N2 , H2 , HCl D. AgNO3 , HCl

42 – Hợp chất nào của nitơ không đợc tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?

Một phần của tài liệu Cách đọc danh pháp hợp chất hữu cơ tổng quát (Trang 139 - 141)