0
Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

NH4NO3; 2) KNO3; 3) (NH2)2CO 4) (NH4)2SO4 5) Ca(NO3)

Một phần của tài liệu CÁCH ĐỌC DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ TỔNG QUÁT (Trang 53 -54 )

C. NO D N2 O

1) NH4NO3; 2) KNO3; 3) (NH2)2CO 4) (NH4)2SO4 5) Ca(NO3)

4) (NH4)2SO4 5) Ca(NO3)2

429- Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là:

A. Amoni nitrat (NH4NO3) B. Amoni sunfat ((NH4)2SO4) C. Ure (CO(NH2)2) D. Kali nitrat (KNO3)

430- Có 3 mẫu phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dd nào sau đây là có thể nhận biết đợc mỗi loại?

A. Dd HCl B. Dd H2SO4 C. Dd Ca(OH)2 D. Dd AgNO3

431- Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện đợc?

A. Ca → CaCO3→ Ca(OH)2→ CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2→ CaCO3

C- CaCO3→ Ca → CaO → Ca(OH)2

D. CaCO3→ Ca(OH)2→ Ca → CaO

432- Có sơ đồ biến hóa sau: X → Y → Z → T → Cu. X, Y, Z, T là những hợp chất khác nhau của đồng: CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2. Dãy biến hoá nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên:

(1) CuO → Cu(OH)2 → CuCl2→ Cu(NO3)2→ Cu (2) CuSO4 → CuCl2→ Cu(OH)2→ CuO → Cu (3) CuO → CuCl2 → Cu(OH)2→ CuO → Cu

(4) Cu(OH)2 → CuO → CuCl2→ Cu(NO3)2→ Cu (5) Cu → CuSO4 → Cu(OH)2→ Cu(NO3)2→ Cu A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (5) D. (1) và (5)

433- Trong qúa trình chuyển hoá muối Ba(NO3)2 thành kết tủa Ba3(PO4)2 thấy khối lợng 2 muối khác nhau là 9,1g. Số mol muối Ba(NO3)2 và Ba3(PO4)2 lần l- ợt là:

A. 0,05 và 0,1 B. 0,1 và 0,05 C. 0,05 và 0,15 D. 0,15 và 0,05

434- Cho sơ đồ biến hóa: X

Z Y

X, Y, Z phù hợp với dãy nào sau đây?

A. Na, Na2O, NaOH B. Ca, CaCO3, Ca(OH)2

C. CuO, Cu, CuCl2 D. A, C đều đúng

435- Kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây khi tác dụng với 1mol H2SO4 đặc, nóng thì thu đợc 11,2lít SO2 ở đktc?

A –Cu B –Zn C. Ag D. Cả 3 kim loại đã cho

436 - Có thể phân biệt các dung dịch: NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH bằng cách nào trong số các cách cho dới đây?

A. Không cần dùng thêm hóa chất B. Chỉ dùng thêm phenolphtalein C. Chỉ dùng thêm kim loại Zn D. Chỉ dùng thêm kim loại Al

437 - Có 3 mẫu hợp kim: Mg – Al; Mg – K; Mg – Ag. Chỉ dùng một chất nào trong số các chất cho dới đây để nhận biết?

A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4

C. H2O D. dung dịch NaOH

438 - Cho 3,9g kali tác dụng với nớc thu đợc 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu đợc là:

A –0,1M B –0,5M C. 1M D. 0,75M

439 - Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với nớc thấy có 2,24 lít khí H2 (đktC. bay ra.

1, Khối lợng hiđroxit kim loại tạo ra trong dung dịch là: A. 7,6g B. 8,6g C. 9,6g D. 6,9g

2, Hai kim loại kiềm là:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs.

440 - Cho 3,9 kali tác dụng với 101,8g nớc thu đợc dung dịch KOH có khối l- ợng là D = 1,056g/ml.

1, Nồng độ phần trăm của dung dịch KOH là: A. 5,1% B. 5,2% C. 5,3% D. 5,4% 2, Nồng độ mol của dung dịch KOH là:

Một phần của tài liệu CÁCH ĐỌC DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ TỔNG QUÁT (Trang 53 -54 )

×