CHƯƠNG 4: LIấN KẾT HểA HỌC

Một phần của tài liệu Cách đọc danh pháp hợp chất hữu cơ tổng quát (Trang 91 - 92)

C. (NH4)2SO3 D (NH4)3PO

CHƯƠNG 4: LIấN KẾT HểA HỌC

1- Hãy tự chọn từ hay cụm từ để điền vào chỗ trống trong những câu sau cho phù hợp.

A − Nguyên tử kim loại chỉ có thể tạo thành(1)..., không bao giờ tạo thành anion. B − Khi nhờng hoặc thu thêm electron, nguyên tử trở thành phần tử mang điện gọi là(2)...

C − Hiđro có khả năng tạo thành anion H− trong các hợp chất với(3)...

D − Liên kết giữa các nguyên tử kim loại điển hình và phi kim điển hình thuộc loại liên kết(4)...

2- Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành nguyên tử? A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau

B. Vì chúng có tính chất khác nhau

*C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững giống khí hiếm D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron 3-Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã

A. nhận thêm 1 proton B . nhận thêm 1 electron *C. nhờng đi 1 electron D. nhờng đi 1 proton

4- Một kim loại kiềm muốn có cấu hình electron của khí hiếm gần nhất thì phải

A . nhận 1e B. nhận 2e C. nhận 1 proton *D. nhờng 1e 5- Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là

A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị *B. ZY2 với liên kết ion

C. ZY với liên kết ion D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị 6- Thành phần cấu tạo của 2 phần tử đợc cho trong bảng sau :

Phần tử electron proton nơtron

I 18 20 20 II 18 19 20 II 18 19 20

Các phần tử trên đợc gọi là

*A. cation B . anion C. dạng thù hình D. đồng vị 7- Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation, nguyên tử Al đã

A. nhận thêm 3 electron B. nhận thêm 1 proton *C. nhờng đi 3 electron D. nhờng đi 2 electron 8- Trong các phản ứng hoá học, để biến thành anion, nguyên tử clo đã

*A. nhận thêm 1 electron B . nhờng đi 7 electron C. nhận thêm 1 proton D. nhờng đi 1 proton 9- Nguyên tử Na và nguyên tử Cl có các lớp e nh sau :

(NA. 2/8/1 ; (Cl) 2/8/7

Để đạt đợc cấu hình vững bền với 8e ở lớp ngoài cùng thì A. hai nguyên tử góp chung e

*B. nguyên tử Na nhờng 1e cho nguyên tử Cl để có lớp ngoài cùng 8e C. nguyên tử Cl nhờng 7e cho nguyên tử Na để có lớp ngoài cùng 8e

D. tuỳ theo điều kiện của phản ứng mà Na nhờng e hoặc Cl nhờng e 10- Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là

*A. 2− B. 2+ C. 6− D. 6+

11- Nguyên tố A có 2 electron hoá trị và nguyên tố B có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là công thức nào sau đây ?

Một phần của tài liệu Cách đọc danh pháp hợp chất hữu cơ tổng quát (Trang 91 - 92)