C. 6,7,8 D 2,4 ,6 16 – Cho các ion và chất đợc đánh số thứ tự nh sau:
A. 1M *B 0,2M C 0,4M D 0,5M
93 – Dẫn 2,24 lít khí HCl (đktC. vào 1 lít H2O. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi thì dung dịch thu đợc có pH là
*A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5 94 – Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Al(OH)3 là một bazơ.
B. Al(OH)3 là một bazơ lỡng tính C. Al(OH)3 là một chất lỡng tính *D. Al(OH)3 là một hiđroxit lỡng tính
95 – Nếu pH của dung dịch HCl bằng 3 thù nồng độ mol của ion H+ là A. 0,1 B. 0,01
*C. 0,001 D. Kết quả khác
96 – Ion nào sau đây vừa là axit, vừa là bazơ theo Bron-stet? *A. HCO3- B. SO42- C. S2- D. PO43-. 97 – Tổng nồng độ các ion trong dung dịch BaCl2 0,01 M là
*A. 0,03 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
98 – Dung dịch A chứa các ion: Na+ , NH4+ , HCO3- , CO32- , SO42-. Chỉ có quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 có thể nhận biết đợc
*A. tất cả các ion trong dd A trừ Na+
B. không nhận biết đợc ion nào trong dd A C. nhận biết đợc ion SO42- , CO32-
D. nhận biết đợc tất cả các ion trừ NH4+ , Na+
99 – Cho 4 dung dịch: NH4NO3 , (NH4)2SO4 , KNO3 , H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết đợc
A. dd H2SO4
B. dd (NH4)2SO4 và dd H2SO4
C. dd (NH4)2SO4 và dd NH4NO3
*D. nhận đợc cả 4 dung dịch
100 – Trộn V1 lít dd axit mạnh có pH = 5 với V2 lít dd bazơ mạnh có pH = 9 thu đợc một dd có pH = 6. Tỉ số V1/ V2 là
A. V1/V2 = 1 B. V1/V2 = 9/11C. V1/V2 = 2 *D. V1/V2 = 11/9 C. V1/V2 = 2 *D. V1/V2 = 11/9 101 – Trờng hợp nào dới đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF trong nớc B. NaF nóng chảy
*C. NaF rắn, khan
D. Dung dịch HF trong nớc
102 – Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3 *B. Al2(SO4)3
C. H2SO4 D. Ca(OH)2
103 – ở cùng nhiệt độ, độ tan (mol/l) của các chất nh sau:
MgCO3 (6,3.10-3 M) ; CaCO3 (6,9.10-5M) ; SrCO3 (1,0 .10-5M) và PbCO3
(1,8.10-7M). Thứ tự dãy dung dịch bão hòa nào dới đây ứng với khả năng dẫn điện tăng dần?
A. MgCO3 ; SrCO3 ; PbCO3 ; CaCO3
*B. MgCO3 ; CaCO3 ; SrCO3 ; PbCO3
C. PgCO3 ; SrCO3 ; CaCO3 ; MgCO3
D. CaCO3 ; MgCO3 ; PbCO3 ; SrCO3
104 – Chất nào dới đây là axit theo A-rê-ni-út ? A. Cr(NO3)3 *B. HBrO3
105 – Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ?
3 2 3 2 HNO HNO HNO HNO A. H H B. H H + + + + < > 3 2 3 2 HNO HNO 3 HNO 2 HNO C. H H D. NO NO . + + − − = <
106 – Giá trị tích số ion của nớc phụ thuộc vào
A. áp suất *B. Nhiệt độ
C. Sự có mặt của axit hòa tan D. Sự có mặt của bazơ hòa tan 107 - Hòa tan một axit vào nớc, kết quả là
A. [H+] < [OH−] B. [H+] = [OH−]
*C. [H+] > [OH−]
D. không xác định đợc vì không biết nồng độ axit 108 - Dung dịch của một bazơ ở 250C có
A. [H+] = 10−7 M *B. [H+] < 10−7 M C. [H+] > 10−7M D. [H+][OH−] > 10−14
109 - Phản ứng nào dới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Zn+ H2SO4→ ZnSO4 + H2 ↑
*B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3
C. 2Fe(NO3)3 + KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3→ Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
110 - Phản ứng nào trong số các phản ứng dới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF ?