Biết đợc vị trí đất nớc Việt Nam II Đồ dùng dụng cụ:

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuan 1 (Trang 85 - 86)

Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bàn đồ hành chính VN, ảnh về sinh hoạt của 1 số dân tộc . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

- Tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?

- 2 học sinh trả lời, lớp nhận xét đánh giá.

2. Bài mới.

a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Treo bản đồ tự nhiên VN .

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

- Học sinh quan sát và trả lời - nhận xét

- Cho học sinh chỉ đờng biên giói Việt Nam với láng giềng (phần đất liền) .

- Học sinh chỉ bản đồ - học sinh nhận xét cách chỉ và giải thích vì sao biết đó là đờng biên giới quốc gia .

b. Hoạt động 2: Thực hành nhóm

- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập a, b SGK

- 2 học sinh đọc yêu cầu

- Cho các nhóm làm bài tập - Các nhóm thảo luận - trình bày. - Các nớc làng giềng của Việt Nam là

những nớc nào?

- HS trả lời. Yêu cầu HS chỉ vị trí VN trên bản đồ . -2 HSTB,Y chỉ.

c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- Cho học sinh quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.

- Học sinh quan sát

- Yêu cầu học sinh lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hớng.

- 3 HSTB,Y đọc tên và chỉ các hớng: Bắc, Nam, Đông, Tây.

- Cho học sinh chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống.

- Học sinh chỉ - lớp nhận xét cách chỉ - HSG nêu tên các tỉnh giáp với tỉnh mình.

3. Hoạt động tiếp nối:

- Nêu cách chỉ bản đồ: khu vực sông, biên giới.

- Chuẩn bị bài: “Nớc Văn Lang”

Địa lý

Tiết 2: Dãy Hoàng lIÊN sƠN

I - Mục tiêu:

- Biết chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và lợc đồ .

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn, mô tả đỉnh núi Phan -xi -păng - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc Việt Nam .

II - Đồ dùng:

-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuan 1 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w