Hoạt động nối tiếp:

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuan 1 (Trang 36 - 54)

- Học sinh thực hiện các nội dung ở mục thực h nh (SGK )à

- Chuẩn bị bài giờ sau

Thứ TƯ ngày 16 tháng 9 năm 2009

Sáng: Toán Tiết 8: Hàng và lớp

I. Mục tiêu:

- Biết đợc các hàng trong lớp đơn vị và lớp nghìn.

- Biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.Biết viết số thành tổng theo hàng.

- Có ý thức đọc, viết số đúng. II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng cha viết số

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

- YC Học sinh viết 1 số có 6 chữ số

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- 1 HSTB viết số và đọc - nêu chữ số của số đó thuộc hàng nào?

B.Hoạt động2 :

1. Giới thiệu bài(1')

- Gvgiới thiệu nêu MT bài học

2.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn(9').

- Yêu cầu HS nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- 2 HSY nêu - lớp nhận xét - Giáo viên giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục,

hàng trăm -> lớp đơn vị -> kết hợp chỉ bảng phụ.

- Tơng tự cho HS nhận biết hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thuộc lớp nghìn .

- Quan sát, ghi nhớ

- Yêu cầu HS nêu lại lớp đơn vị, lớp nghìn có mấy hàng là những hàng nào?

- 2 HSY,TB trả lời kết hợp chỉ các hàng ở bảng phụ.

- GV viết số 321 vào cột số(bảng phụ ) - HS đọc số 321 và viết các chữ số của số 321 vào các hàng - nhận xét - Cho học sinh làm các số 654000, 654321 - 2 HSY lên điền các chữ số của số

654000, 654321 vào các hàng.

*Lu ý :cách viết các chữ số vào cột ghi hàng,

nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn.

- HS nghe và đọc thứ tự các hàng từ hàng đơn vị -> hàng chục - > hàng trăm..

3.Luyện tập(23')

Bài 1: HS biết đọc, viết và phân tích số theo các hàng.

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung các cột trong bảng số của bài tập.

- 2 HSY nêu bảng có cột đọc số, viết số, các lớp, các hàng.

- Gọi học sinh đọc số ở dòng 1 - 2 HSTB đọc - Yêu cầu HS nêu các chữ số ở các hàng của

số 54312.

- 1 HSY nêu - nhận xét - Số 54312 có mấy chữ số, mỗi chữ số thuộc

hàng nào? lớp nào?

- 1 HSTB lên bảng viết và nêu lại - lớp nhận xét .

- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.

- Nhận xét, chốt cách đọc, viết, và phân tích số.

- HS thi đua làm tiếp các số còn lại - lớp làm nháp, NX

Bài 2: HS biết đọc và nêu tên mỗi số thuộc hàng và lớp nào

- GV viết số 46307 lên bảng. - HSTB đọc số và chỉ lần lợt vào các chữ số: 4, 6, 3, 0,7 và nêu tên hàng t-

ơng ứng. - Trong số 46307 chữ số 3 thuộc hàng nào?

lớp nào?

- HSY nêu - nhận xét - và nêu tiếp các chữ số còn lại.

- Cho học sinh so sánh vị trí của chữ số 3 của số 46307 với chữ số 3 trong các số: 56032, 123517, 305804, 960783.

- GV chốt kiến thức đúng.

- HS nêu chữ số 3 trong mỗi số thuộc hàng..., lớp ...

Bài 3 :HS biết viết số thành tổng theo hàng. - GV hớng dẫn mẫu.

- Quan sát mẫu. - Yêu cầu HS làm vào vở

- Nhận xét, chốt cách viết đúng.

- Học sinh làm bài đổi chéo để kiểm tra kết quả.

Bài 4 HS biết viết số(HSK,G nếu còn thời gian)

- Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HSK,G lên bảng làm bài - cả lớp làm vở.

- Giáo viên chữa bài nhận xét 4. Củng cố - dặn dò(1-2')

- Nêu tên các hàng, các lớp đã học?

- Dặn chuẩn bị bài sau

___________________________

Tập đọc

Tiết4 : Truyện cổ nớc mình

I. Mục tiêu:

- Đọ và phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu l/ n; tr/ ch trong bài.Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơvới giọng tự hào, tình cảm

- Hiểu ND :Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.

- Giáo dục HS yêu thích truyện cổ, thờng xuyên đọc truyện và tự hào dân tộc. II. đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HSTB đọc bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”.

- Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao?

- Nhận xét - cho điểm.

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài:

- Em đã đựoc nghe những câu chuyện cổ nào?

- Giáo viên giới thiệu bài

2.Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài

* Đọc đúng

- Đọc cả bài

- Đọc nối tiếp – giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh .

- 1 HSK đọc và chia đoạn. - 5 HS đọc nối tiếp: 3 lợt

- HSY luyện phát âm đúng các từ : sâu xa, độ trì, độ lợng.

- HSK,G nhấn giọng ở các từ : nhân hậu thiết tha…

- Học sinh đọc toàn bài . - 1 HSK,G đọc lu ý cách ngắt nhịp câu thơ .

- Giáo viên đọc mẫu . - Học sinh nghe.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK. Truyện cổ khuyên con ngời làm điều tốt.

- Học sinh đọc thầm theo bàn, nối tiếp trả lời câu hỏi .

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi 3 SGK.

Truyện cổ là những điều dăn, dạycủa ông cha cho con chấu đời sau.

- HS hoạt động cặp .

- 2 HSKG trả lời .

- Bài thơ truyện cổ nớc mình nói lên điều gì?

- 2 HSG nêu.

- Giáo viên ghi bảng - Học sinh nhắc lại

* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Gọi 2 học sinh đọc toàn bài - 2 HSK,G đọc, lớp theo dõi phát hiện cách đọc

- Treo bảng phụ ghi 10 dòng thơ đầu v hà ớng dẫn HSđọc diễn cảm

- HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc theo bàn - nhận xét

- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng một đoạn thơ, cả bài thơ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

- HS đọc thuộc - các dãy thi đọc - lớp bình chọn bạn đọc hay

3. Củng cố dặn dò.

- Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì?

- Nhật xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về học thuộc b i và chuẩn bị bài giờ sau.à ---

Tập làm văn

Tiết 3: Kể lại hành động của nhân vật

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm đợc cáh kể hành độngcủa nhân vật.

- Biết dựa vào tính cách để xác địnhhành động của từng nhân vật. Bớc đầu biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian .

- Giáo dục HS yêu thích văn học . II. đồ dùng:

- Bảng phụ chép sẵn phần ghi nhớ,9 câu văn ở phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là kể chuyện ?

- Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?

- Nhận xét - cho điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét

* Yêu cầu 1: gọi học sinh đọc truyện “Bài

văn bị điểm không” .

- 2HSTB đọc . - GV đọc diễn cảm, chú ý phân biệt lời

kể của các nhân vật .

- HS nghe - giải thích từ khó .

* Yêu cầu 2: (chia nhóm) - Học sinh chia nhóm 2.

- Cho HS viết vào bảng nhóm - Các nhóm thảo luận - Gọi 2 nhóm dán bài và đọc kết quả làm

việc trong nhóm .

- 2 nhóm HSTB,K đại diện trình bày - các nhóm khác nhận xét bổ sung .

- Chốt lời giải đúng

- Thế nào là ghi lại vắn tắt? - Ghi những nội dung chính quan trọng

- Cho học sinh kể lại chuyện . - 2 HSK kể

* Yêu cầu 3: Các hành động của cậu bé đ-

ợc kể theo thứ tự nào? Lấy ví dụ.

- Học sinh tiếp nối trả lời . - Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành

động nói trên ?

- Hành động nào xảy ra trớc thì kể tr- ớc .

- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

- Kể hành động tiêu biểu của nhân vật Giáo viên kết luận , rút ra ghi nhớ. - 3 - 4 HSTB,Y đọc .

3. Luyện tập :HS biết sắp xếp hàng động của nhân vạt thàng câu chuyện.

yêu cầu của bài tập .

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận theo nhóm 4 . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thi viết tên nhân

vật phù hợp với hành động .

- 2 HSTB,Y thi làm ở trên bảng

- HSK,G giải thích tại sao lại ghép tên vào câu 1 .

- Cho học sinh thảo luận sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện .

- Hoạt động nhóm và thống nhất kết quả .

- 2 nhóm HSTB,K trình bày kết quả tr- ớc lớp .

- Gọi HS kể lại chuyện theo dàn ý đã sắp xếp .

- Giáo viên nhận xét cho điểm .

- 2 - 3 HS K,G kể chuyện .

3. Củng cố dặn dò.

- Yêu cầu về nh học thuộc ghi nhớ, viết lại câu chuyện chim sẻ và chim chích v oà à vở tập làm văn .

- Chuẩn bị giờ sau .

______________________

Thể dục

Giáo viên chuyên dạy. __________________________

Chiều tiếng việt (BD)

Ôn luyện: Nhân hậu - Đoàn kết.

I. Mục tiêu:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ đề: thơng ngời nh thể thơng thân. - Sử dụng các từ đó trong giao tiếp.

- Giáo dục lòng nhân hậu - tinh thần đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Hoạt động1 : ôn luyện kiến thức cũ(3') - Tìm 1 từ ngữ thuộc chủ đề “Nhân hậu

Đoàn kết” . Đặt câu với từ tìm đợc? - 2 HSTB lên bảng, lớp NX

B.Hoạt động2: Vận dụng thực hành(35') Bài 1:HS biết sắp xếp từ, đặt tên.

Từ + -

a) Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: tình yêu thơng, đau xót, tàn ác, yêu quí, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, độ lợng, bao dung, lòng thơng ngời, hung dữ. (Cột có dấu + thể hiện lòng nhân

hậu, tình yêu thơng đồng loại. Cột có dấu - để ghi các từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thơng).

- Giáo viên kẻ bảng. - Giáo viên nhận xét

- 2 HSTB lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- Học sinh nhận xét bổ sung b, Xếp các từ sau vào hai nhóm đặt tên

cho mỗi nhóm: áp ức, bóc lột, bảo vệ, bênh vực, ăn hiếp, che chở, bắt nạt, cứu trợ, cứu giúp.

- Nhận xét, chốt từ ngữ đúng.

- 1 HSTB lên bảng, cả lớp làm vở.

Bài 2:HS biết tìm từ và đặt câu - Đọc yêu cầu. - Tìm 2 từ có tiếng “nhân” có nghĩa là ng-

ời. 2 từ có tiếng “nhân” có nhĩa là lòng th- ờng ngời. Đặt câu với từ tìm đợc

- GV cho HS thi theo tổ xem tổ nào làm

nhanh, tìm từ đúng, đặt câu hay. - 3 HSTB đại diện cho 3 dãy lên nêu kết quả của dãy mình.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng. - Học sinh nhận xét bổ sung. Bài 3:HS biết tìm thành ngữ, tục ngữ thuộc

chủ đề.

a) Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ về chủ

đề: Nhân hậu - đoàn kết. - HS thi tìm nối tiếp nhau theo chỉ định. b)* Trong các câu đó, em thích câu nào

nhất? Vì sao? - HSK,G giải thích.

- Giáo viên nhận xét Học sinh nhận xét bổ sung

C.Hoạt động3 : Củng cố dặn dò(2')

- Nhận xét, tổng kết tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau

______________________________

Tiếng anh

Giáo viên chuyên dạy.

___________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

ATGT:Bài 2: Vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn

Trò chơi: ô ăn quan

I. Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đờng, cọc tiêu, rào chắn. Biết chơi trò chơi:Ô ăn quan.

- Nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đờng xác định đúng nơi có vạch kẻ đờng, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.Rèn trí t duy, nhanh nhẹn.

- Biết quan sát tín hiệu GT khi tham gia GT để chấp hành đúng Luật, đảm bảo ATGT.Yêu thích các trò chơi dân gian.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các biển báo hiệu đã học ở bài trớc.

- Bảng nhóm: Ghi tiếp ND vào những khoảng trống: + Vạch kẻ đờng có tác dụng...

+ Hàng rào chắn có ... loại là...

+ Vẽ hai biển báo bất kì thuộc 2 nhóm: Biển cấm và biển nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó.

- Các viên sỏi để chơi ô ăn quan.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

A.Ôn bài cũ (3 ):

- Treo bảng tên các biển báo hiệu đã học ở bài 1. Yêu cầu HS nhặt biển báo hiệu đính vào trớc tên biển báo.

- HS quan sát, thực hiện.

- GV nhận xét, đánh giá cùng HS.

B.Dạy bài mới

1. GT bài (1’):

- Giới thiệu, nêu MT bài học.

2.Hoạt động1 : Tìm hiểu vạch kẻ đờng (10’): * Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đờng.

- Biết vị trí các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng. * Cách tiến hành: - Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đờng? - Em nào có thể mô tả vạch kẻ đờng em đã nhìn? - Ngời ta vạch trên đờng để làm gì: - Giải thích, KL Vạch kẻ đờng để chia làn đờng, làn xe, hớng đi…

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn (12’):

* Mục tiêu: Nhận biết thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đờng và tác dụng đảm bảo ATGT của cọc tiêu và rào chắn.

* Cách tiến hành:

- Giải thích từ cọc tiêu: là cọc cắm ở mép các đoạn đờng nguy hiểm.

- Cọc tiêu có tác dụng gì trong GT? (tơng tự với rào chắn).

GVKL: Cọc tiêu, rào chắn là báo hiệu những đoạn đờng nguy hiểm, chắn đi ngợc

- HS trả lời

- Vị trí... hình dạng... màu sắc.

- Chia làn đờng, làn xe, hớng đi...

- HS nghe.

chiều, đờng giao nhau với đờng sắt ..…

4.Hoạt động 3: Kiểm tra hiểu biết (8): - GV phát phiếu bảng nhóm.

- Dán bài, chấm và công bố kết quả. - HS làm bảng nhóm. 5. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò (2):

- Nêu tác dụng của vạch kẻ đờng, rào chắn ?

- Yêu cầu liên hệ, thực hiện Luật và ATGT.

6. Hoạt động 5: Trò chơi “ Ô ăn quan” - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.

- GV nhắc lại cách chơi. cho biểu điểm. - Tổ chức cho HS chơi.

- Quan sát, giúp đỡ. 7.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, tổng kết giờ.

- Về nhà tổ chức chơi ô ăn quan.

- 1 HSTB nhắc lại cách chơi.

- HS tham gia chơi theo nhóm đôi.

__________________________________________________________________________________

Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009

Đồng chí Hà + Giáo viên chuyên dạy

_____________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009

Sáng: toán

Tiết10: triệu và lớp triệu

i.mục tiêu

- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II. đồ dùng:

- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng và các lớp

A. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuan 1 (Trang 36 - 54)