- Cho HS viết các từ:băn khoăn, lát sau, phải chăng
- 2 HSY viết bảng
- Lớp viết vở nháp và nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh nghe, viết chính tả
*Tìm hiểu nội dung:
- Gv đọc bài thơ - 2 HSTB đọc lại
- Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- HSK,G trả lời, HSY nhắc lại.
* Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, 1 HS đọc - lớp viết bảng
- Học sinh luyện viết bảng : trớc, sau,
làm, lối, rng rng…
* Viết chính tả:
- GV đọc từng câu. - Học sinh nghe, viết
- Đọc soát lỗi. - Học sinh trao đổi bài soát lỗi
- Chấm 7 - 9 bài - nhận xét 3. Hóng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2:Củng cố về cách viết tr/ch - Treo bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm - 2 HSTB lên bảng làm , học sinh dới lớp làm bài vào VBTTV4 - 15.
- Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. Chốt lại lời giải đúng: cần dựa vào
nghĩa của từ.
- Cho học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh - 2 HSY,TB đọc.
- Đoạn văn muốn nói chúng ta điều gì? - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến - nhận xét 4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh .
- Về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ch và đồ dùng trong nhà: có mang thanh hỏi, thanh ngã.
__________________________ Khoa học
_________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Sáng : Toán Tiết 12: Luyện tập I. Mục tiêu: - Đọc, viết đợc các số đến lớp triệu.Củng cố hàng và lớp. - Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số. - Rèn tính cẩn thận, tự giác khi học toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
- Cho học sinh tự nghĩ ra ví dụ về số có 8 chữ số, số có 9 chữ số. Viết và đọc các số đó ?
- 2 HSTB viết bảng con – nêu cách đọc. - Nêu các hàng, lớp của số em vừa viết - Học sinh nêu - nhận xét
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập (35')
Bài 1: Viết theo mẫu:Củng cố về cách đọc, viết số.
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài. - Treo bảng phụ có nội dung bài 1 - Cả lớp quan sát bảng.
- Cho học sinh làm và chữa. - HS làm vào nháp – 2 HSY,TB lên bảng
- Nhận xét cách đọc số - viết số - cấu tạo hàng lớp của mỗi số.
- Học sinh nêu - nhận xét Bài 2: Đọc các số sau:Củng cố cách đọc
số.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh đọc trong nhóm đôi. - Học sinh đọc số theo nhóm
- Gọi học sinh đọc trớc lớp. - 3 cặp HSTB đọc to - lớp nhận xét - Cho học sinh nêu cấu tạo của hàng, lớp
của số - cách đọc số. Chốt cách đọc số.
- Học sinh nêu - nhận xét Bài 3: Củng cố cách viết số.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân. - HSY,TB làm phần a,b,c. HSK,G làm thêm phần d,e.
- Giáo viên kiểm tra vở, nhận xét phần viết số
- 3 HSY,TB viết bảng - lớp nhận xét Củng cố về viết số và cấu tạo số
Bài 4: Củng cố về giá trị của mỗi chữ số. - Giáo viên đặt các câu hỏi để HS tìm ra giá trị của chữ số 5 trong các số .
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- 2 HSY,TB làm phần a, b. - 1 HSK,G trả lời thêm phần c. Củng cố về giá trị của từng số theo
hàng, lớp.
3.Củng cố - dặn dò (2')
- Hãy viết số có 9 chữ số trong đó có chữ số 3. Tìm giá trị của chữ số 3 trong số em vừa viết ?
- Về nhà ghi nhớ cách đọc, cách viết số có tới 9 chữ số
- Nêu cách đọc, viết số? Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào đâu?
- Nhận xét, tổng kết giờ.
- 1 HSK viết.
Luyện từ và câu
Tiết 5 : Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Nhận biết đợc từ đơn - từ phức. Bớc đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.(BT 2,BT3)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi phần nhận xét, bảng phụ ghi bài tập 1 (Luyện tập).
- Bảng nhóm phát cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ
- Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ?
- 2 HSTB lên bảng làm - lớp nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài dấu hai chấm
- Giáo viên nhận xét - cho điểm - Nhận xét bài của bạn
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1')
- Giới thiệu trực tiếp, nêu MT bài học. 2. Hớng dẫn tìm hiểu về từ đơn, từ phức
(5-10').
- Đa băng giấy có ghi phần nhận xét - 2 HSTB đọc thành tiếng + Câu văn có bao nhiêu từ ? - Học sinh trả lời, nhận xét + Em có nhận xét gì về từ (b) câu văn
trên?
- Học sinh nêu đợc từ 1 tiếng, từ 2 tiếng - Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 HSTB đọc yêu cầu SGK
- Phát bảng nhóm cho các nhóm thảo luận
- Các nhóm thảo luận
- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - ghi bảng
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Từ chỉ 1 tiếng: nhờ.
+ Từ 2 tiếng: giúp đỡ. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Từ gồm mấy tiếng? - 1 tiếng hay nhiều tiếng
- Tiếng dùng để làm gì? - 1 tiếng hay nhiều tiếng cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng tạo nên từ phức.
- Từ dùng để làm gì ? - Từ dùng để đặt câu
- Thế nào là từ đơn, từ phức ? - Học sinh rút ra kết luận. Rút ra ghi nhớ:
- Cho học sinh đọc ghi nhớ, - 2 - 3 HSY,TB đọc thành tiếng ghi nhớ SGK
- Cho HS tự lấy ví dụ từ đơn, từ phức. - Học sinh 3 dãy thi đua viết - lớp nhận xét đọc lại các từ.
3.Luyện tập (20-25')
- Giáo viên treo bảng phụ bài 1 - 1 HSTB lên bảng làm, lớp làm VBT - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét bài làm trên bảng đối
chiếu VBT
- Giáo viên dùng phấn màu gạch dới từ đơn và từ phức.
Củng cố từ đơn và từ phức.
- Học sinh đọc - lớp nhận xét
Bài 2:HS biết dùng từ điển để tìm từ đơn, từ phức
- Gọi học sinh đọc - 1 HSG đọc và giải thích yêu cầu bài 2. - Giải thích cho học sinh cách dùng từ
điển và hiểu từ điển Tiếng Việt.
- Học sinh nghe
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4 - Học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi các nhóm dán bài - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm
tích cực, tìm đợc nhiều từ. Chốt từ đúng.
Bài 3:HS biết đặt câu với từ phức.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu (b) SGK
- Yêu cầu học sinh đặt câu. - Học sinh tiếp nối đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu của học sinh. - Học sinh đọc câu văn hay. 4.Củng cố - dặn dò (1-2')
- Thế nào là từ đơn? Từ phức cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
________________________________
Kể chuyện
Tiết3: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời.Lời kể rõ ràng mạch lạc., bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Hiểu nội dung truyện trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. đồ dùng:
- Học sinh su tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc”
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HSK,G kể - lớp nhận xét đánh giá
B. Bài mới
2.Tìm hiểu đề bài - 1 HSTB đọc yêu cầu - Giáo viên gạch chân dới các từ nghe, đ-
ợc nghe, đợc đọc, lòng nhân hậu.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý và hỏi: - 4 HSTB,Y đọc nối tiếp + Lòng nhân hậu đợc biểu hiện nh thế
nào? Lấy ví dụ?
- HSK,G nối tiếp trả lời .
+ Em đã đọc câu chuyện ở đâu? - HSY giới thiệu tên câu chuyện
- Cho học sinh đọc kĩ phần 3 và mẫu. - Học sinh đọc tiêu chí
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyên.
+ ND câu chuyện đúng chủ đề (4đ)
+ Câu chuyện ngoài SGK (1đ)
+ Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ (3đ).
+ Nêu đúng ý nghĩa truyện (1đ)
+ Trả lời câu hỏi của các bạn (1đ)
- Tổ chức cho HS thi kể, khi học sinh kể giáo viên ghi tên học sinh, tên câu chuyện.
- 2HSK,G kể trớc; HSTB,Y lắng nghe để hỏi lại bạn.
- 2- 3 HSTB,Ykể sau. - GV nhận xét tuyên dơng học sinh có
câu chuyện hay, kể tốt.
- Học sinh nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
3. Củng cố dặn dò.
- Hớng dẫn những học sinh kể chuyện cha đạt về kể tiếp.
- Xem trớc tranh minh hoạ và bài tập tiết kể chuyện tiếp theo. ____________________________
địa lí
Giáo viên chuyên dạy.
_______________________________
Chiều Toán(BD)
Ôn luyện: Đọc,viết số đến lớp triệu.
I.MụC TIÊU
- Củng cố cho HS về đọc,viết số đến lớp triệu. - Rèn kĩ năng đọc,viết số.
- Yêu thích học toán.
II.Đồ dùng:Bảng phụ viết BT1,2,4,5 III.Hoạt động dạy- học chủ yếu
A.HĐ1:Ôn lại kiến thức cũ.
- Kể tên các hàng,các lớp đã học?
- Viết 1số có 9 chữ số và chỉ ra mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? - Nhận xét đánh giá.
B.HĐ2:Vận dụng thực hành.
Bài 1:Củng cố cho HS về các hàng,các lớp và cách viết số.
Hãy chỉ ra các số trong mỗi số sau thuộc hàng nào, lớp nào?
28 432 204; 304 720 029; 867 752 640;231 437 709; 231 437 709;
- Treo bảng phụ, HD mẫu - Yêu cầu HĐ cá nhân
- Nhận xét chốt kêt quả đúng. - Kể tên các hàng trong mỗi lớp? - Khi viết số ta viết theo thứ tự nào? Củng cố về các hàng,các lớp và cách viết số.
Bài 2:củng cố về đọc số. Ghi lại cách đọc các số sau:
a, 6 234 568. c, 115 462 843 b, 24 572 809. d, 987 769 501 - Yêu cầu HS thảo luận cặp thống nhất cách đọc,viết số.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Khi đọc,viết số theo thứ tự từ trái sang phải, theo từng lớp từ hàng cao đến hàng thấp.
Bài3 :HSYchỉ ra mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào trong BT2
- GV ghi số đã cho lên bảng
Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.
2.Bài tập dành cho HSK,G
Bài 4(Luyện giải toán 4 - 8):HS biết viết số
a, Viết só tròn triệu có bảy chữ số. b, Tìm x biết x là số tròn triệu và x< 6000000
- Treo bảng phụ - HD HS làm bài.
Củng cố về cách viết số tròn triệu. Bài 5:HS biết viết số và nêu giá trị của chữ số.
- Treo bảng phụ:Viết một số có 8 chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị của mỗi lớp đều là chữ số 5.
- Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào đâu?
- HS quan sát
- HS làm bài vào vở nháp, 4HSTB,Ylàm bài trên bảng. - HSY nêu - HSTB,Y nêu - HS thảo luận cặp - 4 HSTB,Y đọc số và viết số. HSK,G nhận xét,bổ sung - Lần lợt HS trả lời - HS làm bài cá nhân. - 1 HSK chữa bài. - HSK,G làm vào vở. - 1 HSTB trả lời. C.Củng cố dặn dò.
- Nêu cách đọc, viết số đến lớp triệu? - Nhận xét, tổng kết giờ.
________________________________
Lich sử
Giáo viên chuyên dạy
_______________________________
Đạo đức
Tiết3: Vợt khó trong học tập( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là vợt khó trong học tập và vì sao phải vợt khõ trong học tập. - Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.Biết vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó trong vơn lên trong học tập.Yêu mến, noi gơngnhững tấm gơng nghèo vợt khó.
II. Đồ dùng:
- Các mẩu chuyện tấm gơng vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
- Em đã trung thực trong học tạp cha?
- 2 HSY nêu - lớp nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo, vợt khó.
- Giáo viên giới thiệu - Học sinh nghe
- Giáo viên kể chuyện - 1 – 2 HSG tóm tắt câu chuyện
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
*MT:HS biết những khó khăn mà bạn Thảo gặp trong cuộc sống và học tập. *TH:
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận câu 1, 2 SGK.
- Gọi HS trình bày.
Bạn Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và học tập.
3. Hoạt động3:Xử lí tìmh huống.
*MT:HS biết đa ra cách xử lí giúp bạn
Thảo. *TH:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
- Học sinh thảo luận nhóm 4 câu hỏi 1, 2
- Đại diện 3 - 4 nhóm trình bày ý kiến – lớp bổ sung.
- Học sinh nghe.
- Gọi HS trình bày.
Các em cần tranh thủ mọi thời gian, kiên trì vợt khó để học tập.
4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài
tập 1)
*MT:HS biết tìm ra cách giải quyết đúng. *TH:
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn.
Cách giải quyết a,b,d là cách giải quyết tích cực.
- Đại diện các cặp trình bày, các cặp khác nhận xét ,bổ sung.
- HSTB,Y nêu cách chọn. HSK,G giải thích
*Liên hệ thực tế: Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra đựơc điều gì?
- Học sinh phát biểu - cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
5. Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 SGK - Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành SGK. ___________________________________________________________________________ Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009 Sáng: toán Tiết 13 : Luyện tập I. Mục tiêu:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. Giới thiệu số đến lớp tỉ. - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Có ý thức tự tìm tòi và chiếm lĩnh tri thức toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh viết 3 số có 9 chữ số. Nêu cách đọc, cấu tạo hàng, lớp của mỗi số .
- 3 HSTB lên bảng viết các số đã nêu theo yêu cầu của giáo viên
- Lớp viết nháp - nhận xét bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét ghi đểm.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài ( 1) 2.Luyện tập (33')
Bài 1: Củng cố về đọc số và nêu giá trị số. Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong
mỗi số
- Học sinh nêu yêu cầu và nội dung của bài
- Cho học sinh làm theo cặp - Học sinh làm bài
- Gọi HS chữa bài. - 4 HSTB,Y đọc và nêu giá trị của chữ số