Mục tiờu Về kiến thức

Một phần của tài liệu tai lieu KT KN s 8 (Trang 38 - 41)

Về kiến thức

- Hiểu được mối quan hệ giữa năng lực, hoạt động và kĩ năng.

- Trỡnh bày hệ thống những kĩ năng mà giỏo viờn Sinh học cần hỡnh thành ở học sinh thụng qua mụn mỡnh dạy.

- Chỉ ra những kĩ năng đặc thự của việc học tập Sinh học ở THCS.

Về kĩ năng

- Xỏc định đỳng cỏc kĩ năng cần hỡnh thành ở một vài bài học trong chương trỡnh Sinh học THCS mới.

- Thử vận dụng lớ luận về phương phỏp dạy cỏc kĩ năng theo quy trỡnh của Geoffrey Petty 1998.

II. Nội dung

Nội dung 1: Mối quan hệ giữa kĩ năng và năng lực

* Thụng tin:

- Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đú vào thực tiễn.

- Kĩ năng dạy học / học tập (núi gọn là kĩ năng dạy/học, viết tắt là D/H) là khả năng thực hiện cú kết quả một số thao tỏc hay một loạt thao tỏc của một hành động D/H bằng cỏch lựa chọn, vận dụng những tri thức, những cỏch thức và quy trỡnh hợp lớ.

- Năng lực D/H là khả năng thực hiện cỏc hoạt động D/H với chất lượng cao. Năng lực bộc lộ trong hoạt động. Hoạt động thể hiện qua một số hành động và thao tỏc và gắn liền với một số kĩ năng tương ứng.

- Kĩ năng cú tớnh riờng lẻ, cụ thể. Năng lực cú tớnh tổng hợp, khỏi quỏt. Kĩ năng và năng lực đều là sản phẩm của quỏ trỡnh đào tạo, rốn luyện (bao gồm cả tự đào tạo, tự rốn luyện). Kĩ năng đạt mức thành thạo thỡ thành kĩ xảo. Năng lực đạt mức cao thỡ được xem là tinh thụng trong lĩnh vực hoạt động, tinh thụng trong nghề nghiệp.

Bài tập:

Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm được trỡnh bày trong 2 sơ đồ dưới đõy và cho mỗi sơ đồ một vớ dụ minh họa.

Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 - Sơ đồ 1

- Một quỏ trỡnh được thực hiện qua nhiều hoạt động. Vớ dụ quỏ trỡnh dạy học gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ.

- Một hoạt động được thực hiện qua nhiều hành động. Vớ dụ hoạt động lờn lớp bao gồm cỏc hành động tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, dạy bài mới...

- Một hành động gồm nhiều thao tỏc. Vớ dụ kiểm tra bài cũ gồm cỏc thao tỏc: nờu cõu hỏi, chỉ định học sinh được kiểm tra, lắng nghe trả lời của học sinh, nhận xột và cho điểm.

- Sơ đồ 2

- Năng lực được thể hiện thụng qua cỏc hoạt động. Vớ dụ năng lực đỏnh giỏ kết quả dạy học bao gồm cỏc hoạt động: xõy dựng chuẩn đỏnh giỏ và cụng cụ đỏnh giỏ, tổ chức thực hiện việc đỏnh giỏ, xử lớ kết quả đỏnh giỏ...

- Mỗi hoạt động đũi hỏi một số kĩ năng tương ứng. Vớ dụ hoạt động xõy dựng cụng cụ đỏnh giỏ cần cú cỏc kĩ năng soạn đề kiểm tra (cõu hỏi mở, cõu hỏi đúng, đề bài tập vận dụng lớ thuyết...) soạn đỏp ỏn cho cỏc đề kiểm tra, lập bảng điểm...

Nội dung 2: Nhiệm vụ phỏt triển cỏc năng lực nhận thức và năng lực hành động của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học Sinh học THCS

* Thụng tin:

Trong dạy học, giỏo viờn phải tạo cơ hội thuận lợi để học sinh được tập dượt, rốn luyện, phỏt triển cỏc kĩ năng và phẩm chất hoạt động trớ tuệ nhằm nõng cao hiệu

Quỏ trỡnh Hoạt động Hành động Thao tỏc Năng lực 1 Hoạt động 1.1 Kĩ năng 1.1.1 Kĩ năng 1.1.2 Hoạt động 1.2 Hoạt động 1.3

quả nhận thức, để học sinh được rốn luyện cỏc thao tỏc, kĩ năng, kĩ xảo hành động chõn tay, xõy dựng thúi quen vận dụng kiến thức đĩ học vào thực tiễn. Nhiệm vụ núi trờn được gọi tắt là nhiệm vụ phỏt triển.

Về mặt tõm lớ học, quỏ trỡnh nhận thức gồm 2 giai đoạn.

- Nhận thức cảm tớnh, đũi hỏi cỏc kĩ năng quan sỏt, chỳ ý, ghi nhớ.

- Nhận thức lớ tớnh tức là tư duy trừu tượng đũi hỏi cỏc kĩ năng so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, cỏ biệt hoỏ, trừu tượng hoỏ, cụ thể hoỏ.

Những kĩ năng này là cần thiết để thực hiện cú hiệu quả quỏ trỡnh nhận thức mà bản chất là thu thập, xử lớ, lưu trữ, sử dụng cỏc thụng tin. Năng lực nhận thức cũn đũi hỏi một mặt nữa quan trọng hơn đú là phẩm chất tư duy. Phẩm chất của năng lực tư duy biểu hiện ở tớnh tớch cực, tớnh độc lập là tiền đề để tạo nờn tớnh sỏng tạo. Một số nhà tõm lớ học cũn nhấn mạnh tớnh phờ phỏn, tớnh linh hoạt là điều kiện để cú tớnh sỏng tạo.

Trong quỏ trỡnh dạy học, nhiệm vụ phỏt triển bao gồm 2 mặt liờn quan chặt chẽ : phỏt triển năng lực nhận thức và phỏt triển năng lực hành động. Năng lực hành động biểu hiện ở tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo trong học tập nghiờn cứu cụng tỏc, ở thúi quen tổ chức lao động hợp lớ, đặc biệt là năng lực tự học, tự nghiờn cứu, tự tu dưỡng, năng lực phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lớ những vấn đề nảy sinh trong thực tế.

Nõng cao tớnh tớch cực, tớnh độc lập, tớnh sỏng tạo của học sinh trong hoạt động nhận thức và trong hành động thực tiễn là yờu cầu cơ bản hiện nay của nhiệm vụ phỏt triển trong quỏ trỡnh dạy học, bảo đảm mục tiờu đào tạo những người cụng dõn làm chủ, những người lao động sỏng tạo.

Bài tập:

Dựa vào cỏc thụng tin hỗ trợ trờn đõy, bạn hĩy xõy dựng một sơ đồ phản ỏnh nội dung nhiệm vụ phỏt triển trong dạy học.

Yờu cầu cơ bản:

Nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực, độc lập, tớnh sỏng tạo của học sinh trong hoạt động nhận thức và trong hành động thực tiễn.

Nội dung 3:

Những kĩ năng cần rốn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THCS

Bài tập:

Dựa vào nhận thức và kinh nghiệm bản thõn, bạn hĩy thử liệt kờ cỏc kĩ năng cần rốn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THCS và phõn chỳng ra thành mấy nhúm mà bạn cho là hợp lớ.

Cú thể phõn làm 4 nhúm

- Cỏc kĩ năng nhận thức: quan sỏt, chỳ ý, ghi nhớ, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa, cỏ biệt húa, trừu tượng húa, cụ thể húa, quy nạp, diễn dịch.

Phỏt triển Năng lực nhận thức Năng lực hành động Nhận thức cảm tớnh Nhận thức lớ tớnh - Quan sỏt - Chỳ ý - Ghi nhớ - Chủ động, độc lập trong học tập

Một phần của tài liệu tai lieu KT KN s 8 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w