- Sấy bức xạ: Cho các tia hồng ngoại chiếu vào vật liệu ẩm Sự bức xạ đều và thấu nhanh, dùng để sấy khuôn và lõi trong sản xuất hàng loạt.
Tính đúc của hợp kim 8.1-Tính chảy loãng
8.1-Tính chảy loãng
Tính chảy loãng là mức độ chảy loãng hay sệt của hợp kim đúc, nó quyết định khả năng điền đầy khuôn và nhận đ−ợc vật đúc rõ nét. Có các yếu tố ảnh h−ởng đến tính chảy loãng của hợp kim đúc:
- Nhiệt độ: TP 0 P tăng lên (ở TP 0 P
nhất định) thì tính chảy loãng tăng.P
- Cấu tạo hợp kim: Gang xám có tính chảy loãng cao nhất.P
- Tạp chất: làm tăng độ sệt thuỷ lực.P
- ảnh h−ởng của khuôn, thành phần hoá học và hình thức rót kim loại vào khuôn.P
8.2-Tính thiên tích
Là sự không đồng nhất về thành phần hoá học trong từng phần của vật đúc. Có 2 loại thiên tích:
Thiên tích vùng: Là sự không đồng nhất về thành phần hoá học trong từngPPvùng của vật đúc. Nguyên nhân là do tỷ trọng các nguyên tố trong hợp kim khác nhau và trong từng phần phần của vật đúc có sự chênh lệch áp suất.
Thiên tích trong nội bộ hạt kim loại: do các nguyên nhân sau:
- Sự kết tinh của các nguyên tố hợp kim không cùng một lúc.P - Ngay trong hạt kim loại cũng lẫn xĩ và tạp chất.P
- Do sự thẩm thấu giữa các phần tử trong hợp kim không triệt để.P
8.3-Tính co: Tính co là hiện t−ợng giảm thể tích và chiều dài của hợp kim khi TP 0
P
giảm xuống. Có 2 loại:
Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 37
- Lõm co: Là những lổ rỗng hình nón hình thành ở trên bề mặt vật đúc. Nguyên nhân là do lớp ngoài đông đặc tr−ớc lớp trong. khí, n−ớc trong kim loại thoát ra ngoài.P
- Rổ co: Là những lổ rỗng nhỏ nằm bên trong vật đúc, nằm dọc trục thỏi đúc và nằm d−ới lõm co.P
8.4-Tính hoà tan khí : Tính hòa tan khí là sự hoà tan các khí: OB2B, HB2B, NB2B, CBOB, COB2B, CHB4B vào kim loại lỏng gây nên rỗ khí.
ch−ơng 9