- Sấy bức xạ: Cho các tia hồng ngoại chiếu vào vật liệu ẩm Sự bức xạ đều và thấu nhanh, dùng để sấy khuôn và lõi trong sản xuất hàng loạt.
b/ Sử dụng con mã
Để đỡ cho những lõi lớn, dài và nhất là những lõi cong xôn không bị biến dạng, xê dịch khi rót kim loại lỏng ta dùng những cái đỡ gọi là con mã đỡ. Để tránh cho lõi không bị nổi lên khi rót ta dùng những con mã chống. Những con mã làm bằng thép khi đúc gang và thép, nhôm khi đúc nhôm.
I II III TP 0 P C τ.giờ Chế độ sấy khuôn, lõi
Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 33 Để tránh cho kim loại chảy ra theo mặt phân khuôn ng−ời ta quét 1 lớp sơn quanh viền ở mặt phân khuôn. Sau khi ráp khuôn để tránh cho kim loại khỏi chảy ra ở mặt trên cùng của khuôn ng−ời ta đắp một khung đất sét dày 2ữ3 mm.
6.3.Tính lực đè khuôn
Sau khi lắp khuôn, ta phải dùng bulông kẹp chặt hai nửa khuôn hoặc đặt một tải trọng đè lên khuôn trên để tránh cho kim lọai lỏng không thể nâng khuôn trên lên và tràn theo mặt phân khuôn ra ngoài. Lực đè khuôn phải lớn hơn lực đẩy Acsimét của kim loại lỏng lên khuôn. Xét lực đẩy lên một tiết diện khuôn rất nhỏ nằm nghiêng với mặt ngang một góc α và ở độ sâu h so với mặt thoáng kim loại lỏng. Lực đẩy tác dụng vuông góc với mặt khuôn.
Theo định luật Acsimét: dPn =h. .γ dF
dPBđ B= dPBnB.cosα→ dPBđ B= h.γ.dF.cosα dFP / P = dF.cosα → dPBđ B= h.γ.FP / P Pd h dF dv V v F =γ∫ . ' =γ∫ = γ. 0 0
Nh− vậy, lực đẩy lên khuôn trên: PBđB = γ.V
V- Thể tích đ−ợc giới hạn mặt đáy là phần bề mặt tiếp xúc với kim loại lỏng (vật đúc) chiều cao tính từ mặt đó đến mặt thoáng kim loại ở cốc rót. Nếu có lõi thì lõi tiếp xúc với kim loại lỏng nên cũng chịu 1 lực đẩy Acsimet, lực này truyền qua gối lõi và truyền lên khuôn trên.
Vậy tổng lực đẩy lên khuôn trên : P = PBđB + Q.PBLB. Lực đè khuôn : Q = ( P - GBKTB ).n .
ở đây: GBKTB = GBcát khuônB +Ghòm khuônB B; (GBhòm khuôn gỗB = 15% GBcát khuônB). n- hệ số an toàn (khi va đập của kim loại).
Nếu kẹp bằng bulông thì lực tác dụng lên 1 bulông sẽ bằng: P Q
N
= . ,1 25 (N).
1,25 - hệ số tính đến sự phân bố không đều của tải trọng; Đ−ờng kính bulông : d =0 04, P (cm).
h
dF’ α
PB
Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 34
6.3. Rót kim loại lỏng vào khuôn
6.3.1. Vị trí của khuôn khi rót
- Khi rót thông th−ờng đặt khuôn nằm ngang đơn giản và sử dụng nhiều nhất. - Vật đúc quan trọng, thành mỏng và có nhiều phần phức tạp nên cho nằm nghiêng để tăng sự điền đầy, dễ thoát khí, xĩ dễ nổi.
- Sơmi, xilanh, piston khi đặt đứng để cho thành vật đúc đ−ợc chắc, không bị rỗ khí.
6.3.2. Thùng rót
Thùng rót có vỏ ngoài bằng thép dày 6ữ8 mm, trong là 1 lớp gạch chịu lửa dày 20 mm có hình trụ, côn. Thùng rót có nhiều cỡ:
- Thùng rót bằng tay một ng−ời khiêng chứa đ−ợc 10ữ20kg; thùng rót 2,3,4 ng−ời khiêng chứa đ−ợc 50ữ100kg.
- Thùng rót bằng cần trục chứa đ−ợc 1ữ1,5 tấn. Th−ờng rót ở miệng nếu thùng rót nhỏ (phải có thanh gạt để lọc xỉ). Nếu thùng lớn thì rót ở đáy.
Tr−ớc khi rót th−ờng đ−ợc sấy nóng 300ữ400P 0 P C để khử độ ẩm và kim loại ít bị mất nhiệt. 6.3.3. Nhiệt độ rót
Nếu nhiệt độ rót quá lớn thì sẽ cháy cát, tăng thể tích rỗ co, tăng ứng suất nhiệt và co nên dể sinh ra nứt nóng và nứt nguội, thiên tích nhiều. Giữ kín kim loại lỏng ở thùng rót 1 thời gian để hạ bớt nhiệt độ, làm thoát khí và dễ nổi xỉ tr−ớc khi rót kim loại vào khuôn. Nếu nhiệt độ rót thấp thì sẽ thiếu hụt, dính khớp, do đó nhiệt độ rót đ−ợc quy định nh− sau:
Đối với gang:
- Nhiệt độ rót cho vật đúc lớn không quan trọng: 1220 ữ 1260P 0
P
C - Nhiệt độ rót cho vật đúc trung bình : 1280 ữ 1320P
0 P C - Nhiệt độ rót cho vật đúc có thành mỏng : 1320 ữ 1360P 0 P C Nhiệt độ gang ra lò lớn hơn nhiệt độ rót 50P
0
P
C
Đối với thép: Tuỳ thuộc nhiệt độ chảy của mỗi loại mà quy định nhiệt độ rót. Th−ờng nhiệt độ thép ở trong lò lớn hơn nhiệt độ chảy 100P
0 P C. Nhiệt độ thép ra lò khoảng 1.550 ữ 1.600P 0 P C, nhiệt độ rót khoảng1.500P 0 P C.
Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 35
Đối với hợp kim đồng: 1040 ữ 1170P 0
P
C
Đối với hợp kim nhôm: 700 ữ 730P 0
P
C
Ch−ơng 7