Tính thời gian kim loại lỏng chảy qua rãnh dẫn t

Một phần của tài liệu Giao trinh cong nghe duc truong DHBK (Trang 29 - 30)

Thời gian kim loại chảy qua rãnh dẫn đ−ợc tính theo công thức kinh nghiệm sau: - Đối với vật đúc bằng gang và thép có thành mỏng, khối l−ợng m < 450kg.

t =K G(s)

K : hệ số phụ thuộc chiều dày của thành vật đúc:

Chiều dày thành (mm) 2,5 ữ 3,5 3,5 ữ 8 8 ữ 15

K 1,63 1,85 2,2

- Đối với vật đúc lớn chế tạo bằng gang t =K 2PG

P : hằng số có giá trị không đổi = 0,62; K : hệ số điều chỉnh

Chiều dày thành (mm) 10 11 ữ 20 21 ữ 40 > 40

K 1,0 1,3 1,5 1,7

5.4.2. Tính tiết diện của các bộ phận còn lại của hệ thống rót

Diện tích tiết diện các bộ phận còn lại đ−ợc xác định theo tỷ lệ: - Đối với vật đúc bằng thép: ∑FBrdB: FBrLXB: FBôrB = 1: 1,1: 1,2.

- Vật đúc bằng gang xám và hợp kim đồng: ∑FBrdB: FBrLXB: FBôrB = 1: 1,2: 1,4.

H C C P H C H P C a b c

Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 30 - Vật đúc bằng hợp kim nhôm: ∑ FBrdB: FBrLXB: FBôrB = 1: 1,6: 0,9. Sau khi tính toán tiết diện các bộ phận cần chọn các kích th−ớc theo tiêu chuẩn: - Đ−ờng kính của ống rót phần d−ới dBDB đ−ợc tính: dD = 4F

π .

- Đ−ờng kính của ống rót ở gần cốc rót dBrB đ−ợc lấy lớn hơn dBDB: 10ữ15%.

5.5. Đậu ngót, đậu hơi5.5.1. Đậu hơi 5.5.1. Đậu hơi

Đậu hơi dùng để thoát khí trong lòng khuôn ra ngoài, đôi khi dùng để bổ sung kim loại cho vật đúc.

Có 2 loại đậu hơi: đậu hơi báo hiệu và đậu hơi bổ sung chúng th−ờng đ−ợc đặt ở vị trí cao nhất của vật đúc.

Đậu hơi th−ờng có dạng hình trụ côn 3-5P 0

P

trên to d−ới nhỏ, hoặc có tiết diện hình chữ nhật.

5.5.2. Đậu ngót

Dùng để bổ sung kim loại cho vật đúc khi đông đặc. Th−ờng dùng khi đúc gang trắng, gang bền cao, thép, hợp kim màu, gang xám thành dày. Đậu ngót phải đ−ợc đặt vào chỗ thành vật đúc tập trung nhiều kim loại vì ở đó kim loại đông đặc chậm nhất và co rút nhiều nhất. Có các loại:

Một phần của tài liệu Giao trinh cong nghe duc truong DHBK (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)