III. Tiến trình bài giảng 1 Kiểm tra
Chơng VI – Ngành động vật có xơng sống Các lớp cá
Các lớp cá
Bài 31: Cá chép I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu đợcc ác đặc điểm đời sống cá chép.
- Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nớc.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Tranh cấu tạo ngoài của cá chép.
Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh.
Bảng phụ (giấy Ao) ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi những câu lựa chọn phải điền. - HS: theo nhóm: 1 con cá chép thả trong bình thuỷ tinh + rong
Kẻ sẵn bảng 1 vào vở.
III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp?
3. Bài mới
Mở bài: GV giới thiệu chung về ngành động vật có xơng sống. Giới thiệu vị trí của các lớp cá và giới hạn nội dung bài nghiên cứu 1 đại diện của các lớp đó là cá chép.
Hoạt động 1: Đời sống cá chép
Mục tiêu: - HS hiểu đợc đặc điểm môi trờng sống và đời sống của cá chép.
- Trình bày đợc đặc điểm sinh sản của cá chép. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận các
câu hỏi sau:
- Cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì?
- Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả lời:
- HS tự thu nhận thông tin SGk trang 102, thảo luận tìm câu trả lời.
+ Sống ở hồ, ao, sông, suối. + Ăn động vật và thực vật.
+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trờng.
- Đặc điểm sinh sản của cá chép?
- Vì sao số lợng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?
- Số lợng trứng nhiều nh vậy có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống của cá chép.
+ Cá chép thụ tinh ngoài nên khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không đợc thụ tinh).
+ ý nghĩa: Duy trì nòi giống.
- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Môi trờng sống: nớc ngọt - Đời sống: + Ưa vực nớc lặng + Ăn tạp + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài
Mục tiêu: HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc. a. Cấu tạo ngoài
- Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 trang 103 SGK và nhận biếtc ác bộ phận trên cơ thể của cá chép. - GV treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi HS trình bày.
- GV giải thích: tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây.
- Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nớc, đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuất, chọn câu trả lời.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền. - GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G. - 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.
- HS bằng cách đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ, ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài. - Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trê tranh.
- HS làm việc cá nhân với bảng 1 SGK trang 103.
- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm điền bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.