Hoạt động dạy-học

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 27-28 (Trang 37 - 40)

Hoạt động dạy Hoạt động học

hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53.

+ Nhận xét, cho điểm HS.

- Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Em đã tìm hiểu xem những loại cây con nào không mọc lên từ hạt. Hãy giới thiệu cho cả lớp cùng biết.

+ Nhận xét, khen ngợi HS.

- Nêu: Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu về cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.

- HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

+ HS 1: Thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt.

+ HS 3: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.

- Tiếp nối nhau giới thiệu.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

Hoạt động 1

nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:

- Hoạt động trong nhóm theo định h- ớng của GV.

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.

- Nhận xét, khen ngợi HS. - Hỏi:

+ Ngời ta trồng cây mía bằng cách nào?

+ Ngời ta trồng hành bằng cách nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh họa tran 110, SGK. và trình bày theo yêu cầu.

+ Tên cây hoặc củ đợc minh họa. + Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây củ đó.

- Gọi HS trình bày. - Nhận xét HS trình bày.

+ Nhận thân cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi và ghi ra giấy.

+ HS đại diện cho các nhóm lên trình bày, HS chỉ rõ vào vật thật nơi chồi mọc ra.

- Tiếp nối nhau trả lời:

+ Ngời ta trồng mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sau bên luống. Dùng tro, trấu, hoặc đất tơi xốp phủ lên trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngời ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành.

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.

- 6 HS tiếp nối nhau trình bày. Hình 1: Cây mía. Chồi của cây mía mọc ra từ nách lá.

Hình 2: Củ khoai tây. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ. Hình 3: Củ gừng. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ. Hình 4: Củ hành. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ. Hình 5: Củ tỏi. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ. Hình 6: Lá phải bỏng. Chồi mọc ra từ mép lá.

- Kết luận: Trong tự nhiên cũng nh trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ.

- Lắng nghe

Hoạt động 2:

Cuộc thi: Ngời làm vờn giỏi

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

- GV đi giúp đỡ hớng dẫn HS.

- Gợi ý HS: Có thể em cha nhìn thấy

- HS thảo luận theo cặp trao đổi, thảo luận về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.

trực tiếp nhng có thể đã xem trên truyền hình hoặc nghe ngời khác mô tả cách trồng cây.

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- Nêu: Nghe các bạn mô tả cách trồng nh vậy các em có trồng cây đợc không? chúng ta cùng thực hành trồng cây.

- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trình bày.

Hoạt động 3

Thực hành: trồng cây

- GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ ở vời trờng hoặc trong lớp.

- Phát thân cây, lá, rễ cây cho HS theo nhóm. - Hớng dẫn HS cách làm đất, trồng cây.

- Yêu cầu HS đi rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng cây xong. - Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.

- Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trớc. - Nhận xét tác phong học tập, làm việc của HS.

Hoạt động kết thúc.

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài

Tuần 28 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009

Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 1) I. mục tiêu

- Kiểm tra đọc

+ Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

+ Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời đợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc,

- Ôn tập về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép ), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu.

II. đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Phiếu kẻ sẵn bảg bài 2, trang 100 SGK

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 27-28 (Trang 37 - 40)