Chi bảo hiểm tiền gửi 322,749,056 275,598 523 47,150,533 17%

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG (Trang 44 - 47)

VI. Chi nộp thuế và các khoản lệ phí 287,657,

2.Chi bảo hiểm tiền gửi 322,749,056 275,598 523 47,150,533 17%

ĩ.V.Chi phí khác 227,725,037 1,200,000,000 (972,274,963) -81% (11)

C. Kết quả kinh doanh 9,329,825,268 10,277,705,744 (974,880,476) -9%

(1) Thu lãi cho vay tăng 37% trong khi dư nợ cho vay tăng 41%. Tuy nhiên, dư nợ tăng chủ yếu về cuối năm. nếu tính dư nợ trung bình năm thì dư nợ 2002 chỉ tăng hơn 2001 là 33%. Như vậy, có thể thấy tốc độc tăng thu nhập tương ứng thậm chí còn nhanh hơn với tốc độ tăng trưởng dư nợ. Tuy nhiên, như đã biết, tình hình kinh doanh ngân hàng 2002 khó khăn hơn so với 2001, đặc biệt là việc lãi suất cho vay giảm đáng kể. Việc thu nhập về lãi cho vay tăng tương ứng với tăng trưởng dư nợ là bất hợp lý. Có thể có rủi ro thu nhập bị ghi thừa

(2) Thu lãi tiền gửi giảm 5,9 tỷ đồng tương đương 25%. Nguyên nhân chính là giảm số dư tiền gửi và dự trự trong thanh toán. ngân hàng chuyển sang đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu…

Xét trung bình năm, dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán tại NHNN cùng với các khoản tiền gửi tại các TCTD trong và ngoài nước giảm khoảng 20%. Điều

đó dẫn đến thu lãi tiền gửi giảm 25% là hợp lý trong điều kiện lãi suất có xu hướng giảm.

(3) Lãi thu từ tham gia thị trường tiền tệ( lãi kỳ phiếu, trái phiếu tín phiếu, tiền gửi…) tăng 8,7 tỷ đồng tương đương 70%. Trong khi đó, số dư các khoản đầu tư vào thị trường tiền tệ tăng 120% tính trung bình. Như vậy, có thể thấy số dư trung bình của đầu tư tăng nhanh hơn số lãi thu từ đầu tư chứng khoán. Điều này có thể do lãi suất đầu tư giảm, một nguyên nhân chính khác là có sự thay đổi trong chính sách hạch toán lãi dự thu. Trước đây, một số khoản đầu tư hưởng lãi trước đã được hạch toán hết vào thu nhập của những năm trước. Năm 2002, các khoản đầu tư được phân bổ lãi theo kỳ hạn. Đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến lãi đầu tư tăng chậm hơn. Tuy nhiên, sẽ khó khăn cho việc lượng hoá các ảnh hưởng này. KTV sẽ tiến hành ước tính thu nhập lãi của năm 2002 từ hoạt động đầu tư để đảm bảo rằng thu nhập không bị ghi thiếu.

(4) Thu từ kinh doanh ngoại hối tăng gần 4 lần, trong khi chi tăng gần 35 lần làm cho số lãi dù không giảm nhưng hiệu quả so với doanh số thì giảm rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do tỷ giá đồng USD rất ổn định trong năm. Điều này có vẻ hợp lý khi chính sách của NHNN chênh lệch giá mua và bán năm 2001 và 40 đồng thì năm 2002 chỉ còn 4,5 đồng. Như vậy, biên độ tỷ giá mua bán giảm gần 10 lần tương ứng với số chi phí tăng nhanh hơn thu nhập kinh doanh ngoại tệ năm 2002 gần 10 lần.

(5) Chi trả lãi tiền gửi tăng 17 tỷ tương đương với 28%, Trong khi đó, số dư huy động vốn tính trung bình tăng là 29%. Như vậy, xét trong mối quan hệ với lãi suất huy động nhìn chung là giảm thì có vẻ chi phí lãi bị ghi thừa. Tuy nhiên, nguồn huy động của ABC chủ yếu tăng từ các TCTD khác chứ không tăng nguồn huy động từ thị trường 1 (dân cư và các tổ chức kinh tế) nên cũng có thể thấy rằng lãi huy động của ABC chưa chắc đã giảm.

Ngoài ra, có một yếu tố khác là do thay đổi phương pháp hạch toán dự chi huy động tiết kiệm nên chi phí năm 2002 có thể phải chịu cả các chi phí của cả các khoản tiết kiệm từ trước năm 2001.

(6) Cước phí huy động về mạng viễn thông giảm nhiều so với 2001 trong khi hoạt động của ngân hàng có sự tăng trưởng. Có thể xảy ra việc ghi thiếu chi phí.

(7) Chỉ bảo dứõng, sửa chữa tài sản tăng nhiều so với năm 2001 (tăng hơn 1 tỷ ). Có thể là do năm 2002 ABC nâng cấp Chi nhánh Cầu Giấy, mở mới Chi nhánh Đống Đa nên các chi phí này tăng nhiều. Tuy nhiên, KTV sẽ xem xét tính hiện hữu của các khoản chi phí này. Có thể có TSCĐ

(8) Chi phí lương và phụ cấp tăng 48% tương ứng với số nhân viên tăng trong năm 2002. KTV sẽ kiểm tra, ước tính chi phí lương để đảm bảo tính hiện hữu của chi phí.

(9) Chi bưu phí và điện thoại tăng 31% tương ứng với sự tăng trưởng về hoạt động của ngân hàng ( tăng nhân viên, tăng doanh số hoạt động…) Kiểm tra tính hiện hữu.

(10) Chi phí quảng cáo, giao dịch tăng rất lớn Kiểm tra tính hiện hữu.

Khoản mục 31/12/2002 31/12/3001 Biến động

$ % %

10 Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đ 14,531,695,265 11,046,850,522 3,484,844,743 32%11 Tiền gửi và đầu tư Ck tại NHNN 26,640,447,539 65,422,163,945 11 Tiền gửi và đầu tư Ck tại NHNN 26,640,447,539 65,422,163,945

(38,781,716,406) -59%

12 Đầu tư và quyền đòi nợ nước ngoài 828,265,109 681,827,449 146,437,660 21% 21%

13 Tiền gửi, góp vốn và đầu tư chứng khoán trong nước 887,128,508,700 559,923,858,753 327,204,649,947 58% 327,204,649,947 58%

Vốn khả dụng và các khoản đằu tư 929,128,916,613 637,074,700,669 292,054,215,944 46% (a)

20 Tín dụng đối với các TCTD trong nước 193,573,788,316 163,462,366,453 30,111,421,863 18% 30,111,421,863 18%

21 Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 671,231,988,642 444,039,663,377 227,192,325 265 51% 227,192,325 265 51%

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG (Trang 44 - 47)