Thế nào là từ đồng âm

Một phần của tài liệu NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12-THANH (Trang 36 - 40)

âm

* GV đa ra bphụ cĩ VD1:

SGK/135 - HS đọc mẫu, theo dõi

? Giải thích nghĩa của mỗi từ "lồng , trong 2 câu trên?

* VD: Mẹ tơi lồng gối vào vỏ. - Lồng 1: chỉ hđ nhảy dựng lên … - Lồng 2 : Vật làm bằng tre, gỗ, sắt.. để nhốt con vật. ? Nghĩa của các từ "lồng" trên cĩ liên quan đến nhau

khơng? ->Khơng liên quan gì với nhau .

? Thế nào là từ đồng âm ? -Từ đồng âm là những từ

cĩ ngữ âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau.

* Gọi HS đọc ghi nhớ H. Đọc ghi nhớ SGK/135 * Ghi nhớ 1 SGK/135

II.Sử dụng từ đồng âm

? Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của các từ "lồng"

trong 3 câu trên ? - Dựa vào ngữ cảnh ? "Đem cá về kho” nếu tách

khỏi ngữ cảnh cĩ thể hiểu thành mấy nghĩa ?

- 2 nghĩa:

1. Kho: Chỉ hoạt động nấu thức ăn. thức ăn.

2. Kho: nơi chứa hàng? Hãy thêm vào câu này 1 vài ? Hãy thêm vào câu này 1 vài

từ để câu cĩ nghĩa rõ ràng ? - Đa cá về mà kho - Đa cá về nhập kho * GV : Đa tình huống

Cĩ 2 bạn tranh luận với nhau 1 bạn cho rằng từ "chân trong 3 trờng hợp sau là từ nhiều nghĩa.

Một bạn cho là là từ đồng âm ý kiến của em ?

- Tơi bị đau chân1

- Dới chân3 núi là cánh đồng. -Chân2 bàn rất vững.

+ Chân1: bộ phận cuối của cơ thể ngời.

+ Chân 2: Bộ phận dới cùng của đồ vật, để đỡ.

+ Chân 3: Phần dới cũng tiếp giáp với mặt đất. -> Cả 3 đều cĩ chung 1 nét nghĩa "Phần dới cùng" → Từ nhiều nghĩa. ? Để tránh nhng hiện tợng hiểu lầm do hiện tợng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp ?

- Đặt trong ngữ cảnh cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể

* Gọi HS đọc ghi nhớ /136 H- Đọc ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ SGK/136

III- Luyện tập

? Tìm từ đồng âm với mỗi từ trong bài "Bài ca nhà tranh " ?…

- Thu 1: Mùa thu Thu 2 : Thu tiền - Cao 1: Cao dán mẹ Tranh1: Bức tranh Tranh 2: Tranh nhau Tranh 3: Nhà tranh - Sang 1: Sang sơng Sang 2 : Sang trọng

* Bàt tập 1

- Nam 1: Phơng Nam Nam 2 : Nam giới - Sức 1: Sức khẻo Sức 2 : Trang sức - Nhè 1: Khĩc nhè Nhè 2 : Nhè ra - Tuốt 1: Tuốt lúa Tuốt 2 : Biết tuốt - Mơi 1: Mơi son - Mơi 2 : Mơi giới ? Tìm nghĩa khác nhau của từ

"cổ"

- Cổ xa: Cũ xa

Cổ 1 đồng âm cổ 2 Cổ 1: Phần giữa đầu và thân ngời (gốc) …

* Bài 2 - Cổ tay: Phần giữa bàn tay và cánh tay. - Cổ áo: Phần trên nhất của áo. - Cổ chai: Phần giữa miệng chai và thân

→ Từ nhiều nghĩa ? Đánh dấu vào những trờng

hợp dùng đúng ? a. Anh khơng nên cĩ thái độ bàng quan. - Anh khơng nên cĩ thái độ bàng quang.

b. Anh ta suốt ngày rợu chè bê bết.

- Anh ta suốt ngày rợu chè be bét.

c.Con đờng này chạy lanh quanh

- Con đờng này chạy loanh quanh.

* Bài tập 3

? Khi sử dụng từ đồng âm

phải chú ý điều gì ? - Giải thích nghĩa của từ "Chả" trong ngữ cảnh sau: Trời ma đất thịt trơn nh mỡ Dị đến hàng nem chả muốn ăn" -> Chả: 1 mĩn ăn + Khơng, chẳng. - Hiện tợng độc đáo, thú vị trong thơ ca.

→ Nghệ thuật chơi chữ.

* Bài tập 4

? Em đã đợc giới thiệu nghệ

thuật này trong bài thơ nào ? - Qua đèo ngang

- NBàn: Cái bàn chúng tơi ngồi bàn chuyện ở bàn uống nớc bàn bạc.

* Bài tập 5(BT3/SGK)

- Sâu: Con sâu nấp sâu trong kẽ lá.

- Năm: Năm học này, lớp tơi chỉ cĩ 5 học sinh tiên tiến

* Gọi HS đọc y/c btập H- Thảo luận * Bài tập 6 (BT4/SGK)

- Anh chàng hàng xĩm đã ra ngữ cảnh phân biệt từ đồng âm để trả đồ cĩ lợi cho mình:

Con vạc - Cái vạc

Cách xử tốt nhất là đa ra ngữ cảnh phân biệt từ đồng âm → Chuyện h cấu để gây cời.

Hoạt động 4

?Nhắc lại thế nào là từ đồng âm?Cách sử dụng từ đồng âm? Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau: “Bà già đi chợ cầu đơng

Xem một quẻ bĩi lấy chồng lợi chăng Thầy bĩi gieo quẻ nĩi rằng

Lợi thì cĩ lợi nhng răng chẳng cịn

5/Dặn dị .

- Su tầm những câu cao dao, câu đố cĩ sử dụng từ đồng âm - Viết 1 đoạn văn cĩ sử dụng từ đồng âm

- Soạn bài: "Thành ngữ"

************************************************************Ngày soạn: Ngày soạn:

Ngày dạy :

Tiết 44 Tập làm văn :

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm biểu cảm

A.Mục tiêu cần đạt

Học xong bài này, hs đạt đợc: 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc vai trị các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. -Sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 2. Kĩ năng:

-Nhận biết các tác dụng của tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đĩ.

3. Thái độ:

-Rèn kĩ năng xây dựng văn bản

B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn bài, n/c kĩ SGK, SGV

- Trị : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

C.Các hoạt động dạy và học: 1.

n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

? Cĩ mấy cách lập ý trong văn biểu cảm. Đĩ là những cách lập ý nào?

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 2 I- Tự sự và miêu tả

trong văn bản biểu cảm

? Xác định các phơng thức biểu đạt trong bài thơ "Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá,, ?

Một phần của tài liệu NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12-THANH (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w