- Phát biểu định nghĩa và nêu tính chất góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây .
- Giải bài tập 1, 2 ( SBT - 74 )
Bài tập 1( a) từ 1h → 3 h thì kim giờ quay đợc một góc ở tâm là 600
Bài tập 1( b) Từ 3h → 6h thì kim giờ quay đợc một góc ở tâm là 900 .
Bài tập 2: Phải chỉnh kim phút quay một góc ở tâm đi một góc 1500
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các định nghĩa, định lý. Nắm chắc các tính chất về góc ở
tâm, hệ thức liên hệ giữa cung và dây. - Xem lại các bài tập đã chữa .
*******************************
Ngày soạn : 05/03/10
Ngày dạy : 13/03/10
Chủ đề
VII góc với đờng tròn
Tiết 25 góc nội tiếp
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh định nghĩa góc nội tiếp, các tính chất của góc nội tiếp .
- Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc nội tiếp vào bài toán chứng minh liên quan .
Kĩ năng
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan tới đờng tròn .
Thái độ
- Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: - HS:
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (1 phút)
- HS: Nêu định nghĩa góc nội tiếp - Vẽ hình minh hoạ . Phát biểu định lý và hệ quả của góc nội tiếp ?
III. Bài mới (1phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Lí thuyết (phút)
- GV cho HS ôn lại định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp - Thế nào là góc nội tiếp ?
- Nêu tính chất của góc nội tiếp ? - Nêu các hệ quả của định lí góc nội tiếp ?
*) Định nghĩa (SGK/72)
ã
BAC là góc nội tiếp,BCằ là cung bị chắn. *) Định lí: BACã 1
2
*) Hệ quả: (SGK/74)
2. Luyện tập ( phút)
- GV ra bài tập 16 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ? - Cho biết góc MBA và MSO là những góc gì liên quan tới đờng tròn, quan hệ với nhau nh thế nào ?
- So sánh góc MOA và MBA ? Giải thích vì sao lại có sự so sánh đó ? - Góc MOA và góc MOS có quan hệ nh thế nào ?
- Góc MSO và MOS có quan hệ nh thế nào ?
- Từ đó suy ra điều gì ?
- HS chứng minh, GV nhận xét .
- GV ra tiếp bài tập 17 ( SBT ), gọi HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS vẽ hình để chứng minh .
- Để chứng minh AB2 = AD . AE ta thờng chứng minh gì ?
*) Bài tập 16 ( SBT - 76 )
GT : Cho (O), AB ⊥ CD tại O ; M ∈ ACằ
MS là tiếp tuyến của (O)
KL : MSD 2.MBAã = ã
Ch ứ ng minh :
Theo ( gt ) có AB ⊥ CD tại O
→ AOM MOS 90ã +ã = 0(1)
Lại có MS ⊥ OM (tính chất tiếp tuyến )
→ MOS MSO 90ã +ã = 0(2) Từ (1) và (2) → MSO AOMã =ã ( cùng phụ với góc MOS) Mà ãAOM =sd AMẳ ( góc ở tâm ) ã 1 ẳ MBA sd AM 2 = ( góc nội tiếp ) → MBAã 1ã 2 = AOM = 12 ãMSO
→ MBAã 1MSD hay MSD 2.MBAã ã ã 2
= =
- Theo em xét những cặp tam giác nào đồng dạng ?
- Gợi ý: Chứng minh ∆ ABE và ∆
ADB đồng dạng .
- Chú ý các cặp góc bằng nhau ? - Sơ đồ phân tích:
∆ ADB ∆ ABE (g.g)
Z ^
Aà chung ABD AEBã = ã
- GV cho HS thảo luận chứng minh sau đó lên bảng trình bày lời giải .
- GV ra bài tập 18 ( SBT - 76 ) yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- GV hớng dẫn HS vẽ hình trờng hợp M nằm ngoài đờng tròn và ghi GT, KL
- Để chứng minh tích MA . MB
không đổi → ta cần vẽ thêm đờng
nào ?
- Gợi ý: vẽ thêm cát tuyến MA’B’
→ ta cần chứng minh : MA . MB = MA’. MB’
- HS suy nghĩ tìm cách chứng minh . GV gợi ý chứng minh theo hai tam giác đồng dạng .
- Cho HS lên bảng trình bày .
GT : Cho ( O), AB = AC
Cát tuyến ADE; D ∈ BC ; E ∈ (O)) .
KL : AB2 = AD . AE Chứng minh Chứng minh - Xét ∆ ABE và ∆ ADB có : ã 1 ằ ABD sdAC 2
= (1) (góc nội tiếp chắn cung
AC ) ã 1 ằ AEB sdAB 2 = (2) (góc nội tiếp chắn cung AB ) theo (gt ) có AB = AC → AB ACằ =ằ (3) - Từ (1), (2) và (3) → ABD AEBã =ã - Lại có : Aà chung . →∆ ADB đồng dạng ∆ ABE → AB AD 2 = AB AD.AE AE AB → = ( đcpcm) *) Bài tập 18 ( SBT - 76 )
GT : Cho (O) ; M ∉ (O), cát tuyến MAB và MA’B’ KL : MA . MB = MA’ . MB’ Chứng minh Xét ∆ MAB’ và ∆ MA’B có : Mà chung ã ã
MB'A MBA'= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AA’)
→∆ MAB’ đồng dạng ∆ MA’B
→ MA MB' MA.MB = MA' . MB'
MA'= MB →
Vậy tích MA. MB không phụ thuộc vị
- HS, GV nhận xét không đổi ( đcpcm )
IV. Củng cố (phút)
- Phát biểu định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp .
- Hãy vẽ hình chứng minh bài tập
18 ( SBT/76 ) trờng hợp thứ hai (điểm M nằm trong đờng tròn ) - GV gọi HS làm bài
*) Bài tập 18 ( SBT - 76 )
( tơng tự nh trờng hợp thứ nhất → xét hai tam giác đồng dạng )
∆ MAA’ đồng dạng với ∆ MB’B
→ MA = MA' MA.MB = MA'.MB'
MB' MB →
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các kiến thức về góc nội tiếp .
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm và chứng minh lại các bài tập
trên .
- Giải bài tập 15 ; 19 ; 21 ; 22 ( SBT - 76 , 77 )
- Hớng dẫn : Bài tập 15 ( dựa theo góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn )
- Bài tập 19 : áp dụng công thức bài 18 .
*) Hãy giữ phím ctrl và nhấn vào đờng link này - http://quanghieu030778.violet.vn/
Ngày soạn : 12/03/10
Ngày dạy : 20/03/10
Chủ đề
VII góc với đờng tròn
Tiết 26 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Củng cố cho học sinh các khái niệm, định lý, tính chất về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Kĩ năng
- Rèn kỹ năng vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vận dụng các định lý, hệ quả để chứng minh các bài toán liên quan .
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan giữa góc với đờng tròn .
Thái độ
- Có ý thức học tập, tinh thần làm việc tập thể.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thớc, compa, êke - HS: Thớc, compa, êke
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)